K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

Nghe tin Gia Định thất thủ, triều đình Huế vẫn chủ trương để đại quân phòng ngự Đà Nẵng, chỉ phái thượng thư bộ Hộ Tôn Thất Hiệp mang 15.000 quân vào đóng ở Biên Hòa"

10 tháng 4 2017

Từ năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp đang sa lầy ở chiến trường Italia và Trung Quốc nên không thể tiếp viện cho chiến trường Việt Nam. Số quân Pháp ở Đà Nẵng và một phần lực lượng ở Gia Định cũng bị đưa sang Trung Quốc tham chiến. Tại Gia Định, Pháp chỉ còn khoảng 1000 quân rải trên một chiến tuyến dài 10 km. Đây là cơ hội thuận lợi để triều đình Nguyễn tổ chức phản công nhưng đã bị bỏ lỡ. Nguyễn Tri Phương vẫn cho án binh bất động và tập trung mọi nỗ lực để xây dựng đại đồn Chí Hòa để phòng ngự

Đáp án cần chọn là: A

Nhận xét:

-    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

-    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

27 tháng 2 2021

Về tinh thần mà bạn

9 tháng 4 2019

Từ sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh, từ giữa thế kỉ XIX nhân dân Trung Quốc liên tục nổi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến.

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 3 2021

Tham khảo cái này ạ

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu... + Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.

15 tháng 6 2019

Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.

- Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.

- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa, liên tiếp nhượng bộ quyền lợi và kí các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.

14 tháng 3 2021

Ở hai thời điểm bạn nhé , chú ý câu hỏi !

11 tháng 4 2017

Tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân triều Nguyễn năm 1858 đến 1883 thì rất tốt. Chúng ta chỉ thua vì trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu so với giặc pháp, tư-duy của giai tầng lãnh đạo ( vua quan ) không theo kịp đà tiến bộ của xã hội con người khi đó nên không xứng tầm để đương đầu với giặc Pháp.

28 tháng 7 2018

Pháp bị sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Lúc này trong triều đình nhà Nguyễn có sự phân hóa, tư tưởng chủ hòa làm lòng người li tán

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 12 2017

Đáp án B