Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,
PTBD: nghị luận
B,
NDC: nêu lên tác hại của việc sống không biết thế giới bên ngoài, nó chỉ làm ta hạnh phúc thoáng chốc nhưng khi khó khăn, dù chỉ 1 chút cũng làm ta suy sụp
C,
So sánh giúp người đọc dễ hình dung ra tác hại của việc sống không biết thế giới bên ngoài. đoạn văn trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm hơn đồng thời có sức thuyết phục cao.
D,
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại khôn lường, khó lòng kiểm soát được. Cuộc sống mà không biết cái gì ngoài ngưỡng cửa nhà mình thì là một cuộc sống nghèo nàn, không có sức sống. Những thứ kì diệu luôn luôn tồn tại bên ngoài xã hội, ta phải có sự giao lưu, khám phá với những thứ hay ho bên ngoài. Sống khép kín, không giao lưu với những người bên ngoài còn sẽ dễ khiến cho con người ta rơi vào bệnh trầm cảm. Căn bệnh rất nguy hiểm về tâm lý con người có thể gay ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe và tính mạng.
Cải thiện được biểu hiện thông qua tấm lòng nhân ái, hào sảng của ông Ngư.
+ Sau khi cứu sống Vân Tiên, ông cưu mang chàng
+ Thương cho tình cảnh khốn khổ của Vân Tiên
+ Chia sẻ cuộc sống đói nghèo, nhưng đầm ấm tình người
+ Ông không hề tính toán đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp
- Cuộc sống lao động chân chất, đẹp đẽ của ông Ngư:
+ Cuộc sống của người dân chào bình thường trên sông nước được thi vị hóa, trở nên thơ mộng
+ Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, ô trọc, cuộc sống tự do phóng khoáng giữa đất trời cao rộng
+ Thảnh thơi giữa sông nước, đầy ắp niềm vui con người tự do, làm chủ, ứng phó với mọi tình thế
+ Cuộc sống xa lạ với những toan tính nhỏ nhe, ích kỉ mưu danh, trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức nhân nghĩa
Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào con người động bình thường, qua việc làm nhân đức, nhân đạo cao cả Ngư ông
- Nhận định đúng
- Giải thích: Nghệ thuật luôn mang trong nó nhiều tư tưởng và những tư tưởng ấy được bắt nguồn từ trong cuộc sống.
Đáp án: A
“Phong lưu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Ở bốn câu thơ cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng từ ngữ rất độc đáo, đầy tính gợi tả, đặc biệt trong câu “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”. Nguyễn Du sử dụng bốn phụ âm “x” đi liền nhau “xuân xanh xấp xỉ”, sau đó là hai phụ âm “t”, cuối câu là phụ âm “c – k” để nói hai chị em Kiều và Vân đã đến tuổi “búi tóc cài trâm” nhưng họ vẫn sống một cuộc sống nề nếp, gia giáo, mẫu mực, đức hạnh của các tiểu thư chốn phòng khuê. Họ sống cuộc sống “êm đềm”, vô lo vô nghĩ sau “trướng rủ màn che”, cách biệt với những cuộc vui chơi trác táng, những xô bồ, cạm bẫy ngoài kia. Việc sử dụng từ láy gợi hình “êm đềm” và cụm từ “mặc ai” khiến người đọc cảm nhận được sự bình yên, an toàn, được bao bọc, chở che của hai chị em, đặc biệt là Thúy Kiều bao nhiêu, thì sau này, những khổ cực mà nàng phải gánh chịu càng ê chề, đau đớn, xót xa bấy nhiêu.
Ở bốn câu thơ cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng từ ngữ rất độc đáo, đầy tính gợi tả, đặc biệt trong câu “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”. Nguyễn Du sử dụng bốn phụ âm “x” đi liền nhau “xuân xanh xấp xỉ”, sau đó là hai phụ âm “t”, cuối câu là phụ âm “c – k” để nói hai chị em Kiều và Vân đã đến tuổi “búi tóc cài trâm” nhưng họ vẫn sống một cuộc sống nề nếp, gia giáo, mẫu mực, đức hạnh của các tiểu thư chốn phòng khuê. Họ sống cuộc sống “êm đềm”, vô lo vô nghĩ sau “trướng rủ màn che”, cách biệt với những cuộc vui chơi trác táng, những xô bồ, cạm bẫy ngoài kia. Việc sử dụng từ láy gợi hình “êm đềm” và cụm từ “mặc ai” khiến người đọc cảm nhận được sự bình yên, an toàn, được bao bọc, chở che của hai chị em, đặc biệt là Thúy Kiều bao nhiêu, thì sau này, những khổ cực mà nàng phải gánh chịu càng ê chề, đau đớn, xót xa bấy nhiêu.
C.Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi