Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử với giấy quỳ tím:
Qùy tím chuyển màu xanh là NaOH
Qùy tím chuyển màu đỏ là HCI
theo pthh ta có
Mg + 2HCl >> MgHCl2 + H2
số mol Mg là
4,8/24 = 0,2
cứ 0,2 mol Mg thì được 0,4 mol HCl và 0,2 mol H2
V H2 là '
0,2 x 24,79 = 4,958
V HCl theo lý thuyết là
2/0,4 = 5 (l)
v HCl thực tế là
5 x 90%/100% = 4,5 ( l)
Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.
1. Học sinh làm thí nghiệm và đọc giá trị pH của các dung dịch.
+ Dung dịch có tính acid là: nước chanh, nước ngọt có gas, giấm ăn.
+ Dung dịch có tính base là: nước rửa bát, dung dịch baking soda.
2.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7:
+ Làm đổi màu giấy quỳ từ tím sang đỏ.
+ Phản ứng với một số kim loại như magnesium, iron, zinc … giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH > 7:
+ Làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh.
+ Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
- Khi nhận thêm năng lượng nhiệt, kích thước của vật lớn hơn kích thước ban đầu.
- Khi mất bớt năng lượng nhiệt, kích thước của vật nhỏ hơn kích thước ban đầu.
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Bước 1: Lấy một ít dung dịch từ mỗi lọ vào 3 ống nghiệm riêng biệt.
Bước 2: Nhúng quỳ tím vào từng ống nghiệm:
- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Dung dịch HCl có tính axit.
- Quỳ tím chuyển sang màu xanh: Dung dịch NaOH có tính bazơ.
- Quỳ tím không đổi màu: Dung dịch MgCl2 trung tính.
Bước 3: Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Kết luận:
- Dung dịch HCl: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch NaOH: Quỳ tím chuyển sang màu xanh, và chuyển sang màu hồng khi thêm phenolphtalein.
- Dung dịch MgCl2: Quỳ tím không đổi màu.