Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)
Cho thử QT:
- QT chuyển xanh: NaOH, Ca(OH)2
- QT chuyển đỏ: HCl
- QT chuyển tím: NaCl
Cho 2 dd chưa nhận biết được tác dụng với khí CO2
- Có kết tủa trắng: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Không hiện tượng: NaOH
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ : HCl
-Quỳ chuyển xanh :NaOH
-Quỳ ko chuyển màu :NaCl
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: HCl
- Chuyển tím: NaCl
- Lẫy mỗi chất với một lượng nhỏ.
- Dùng quỳ tím thử các chất trên:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: nước cất(H2O) ,NaCl
- Cho nước cất và NaCl vào lọ chứa dung dịch chứa AgNO3
+ Chất tạo kết tủa trắng là NaCl
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl↓ + NaNO3
+ Chất không tạo kết tủa là nước cất
5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT
nhúng QT vào 3 mẫu
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => NaCl
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\
pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05 1,025
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là Li
7
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
Câu 5:
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Sử dụng QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không đổi màu: NaCl
_Dán nhãn_
Bài 6:
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05<--------------------1,025
\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là \(Liti\left(Li\right)\)
Bài 7:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--->0,4------->0,2----->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
Trích 4 hóa chất ở 4 lọ vào 4 ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh dấu thứ tự 1 ,2 ,3.Cho 4 mẫu quỳ tím vào 4 mẫu thử.Mẫu nào làm cho quỳ tím ngả xanh là NaOH. Mẫu nào làm quỳ tím ngả đỏ là HCl .Cho dd \(AgNO_3\) vào hai mẫu còn lại.Mẫu nào tạp kết tủa mà trắng là NaCl.
PT:\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
Mẫu còn lại là \(H_2O\)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím để thử các chất trên:
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh đó là dung dịch NaOH
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ đó là dung dịch HCl.
+ Chất làm quỳ tím không đổi màu là 2 chất còn lại (nước cất và dung dịch NaCl)
- Cho tiếp nước cất và dung dịch NaCl vào lọ có chứa dung dịch AgNO3.
+ Chất phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch NaCl.
+ Chất không tạo kết tủa là nước cất.
PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
- Lẫy mỗi chất với một lượng nhỏ.
- Dùng quỳ tím thử các chất trên:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: nước cất(H2O) ,NaCl
- Cho nước cất và NaCl vào lọ chứa dung dịch chứa AgNO3
+ Chất tạo kết tủa trắng là NaCl
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Chất không tạo kết tủa là nước cất