Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng 1 bài 1 ít thôi , để làm xong lâu lắm mà chỉ nhận 1 GP , bạn lưu ý xé nhỏ bài ra để mọi người có hứng thú với bài
Bài 1:
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt dd HCl vào các dung dịch mẫu thử. Quan sát:
+ Có sủi bọt khí -> dd Na2CO3
+ Không có sủi bọt khí -> dd NaNO3, dd NaCl, dd Na2SO4
- Nhỏ và giọt dd BaCl2 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaCl, dd NaNO3
- Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:
+ Có kết tủa trắng AgCl -> dd NaCl.
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaNO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Bài 1b)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
dd H2SO4 | dd NaOH | dd CuSO4 | dd AgNO3 | |
Quỳ tím | Hóa đỏ | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd Ba(NO3)2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(Ba\left(NO_3\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\)
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Vì là lớp 9 anh làm theo kiểu lớp 9.
a)
ddH2SO4 | ddNaCl | ddNaOH | ddNa2CO3 | |
Qùy tím | Đỏ | Tím | Xanh | Tím |
dd Ba(OH)2 | đã nhận biết | không hiện tượng | đã nhận biết | kết tủa trắng |
PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> 2 NaOH + BaCO3 (kt trắng)
Các câu còn lại em cứ làm không biết thì hỏi nha!
b)
- Dung dịch màu xanh lục: FeCl2
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và AgNO3
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4
- Đun nhẹ 2 dd còn lại
+) Xuất hiện khí nâu đỏ và chất rắn màu bạc: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
a) Dùng quỳ tím và dung dd HCl
b) Dùng quỳ tím, dd HCl và dd NaOH
a) - Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì nhận thấy khi cho HCl vào Na2CO3 hay ngược lại có khí bay ra:
2 HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl
b)lần 1:trích từng mẫu thử rồidùng quỳ tím
-quỳ chuyển đỏ-->HCl
-quỳ chuyển xanh-->Na0H
-quỳ ko chuyển màu-->NaSO4,NaCl,NaNO3 (1)
Để phân biệt (1) dùng dd Ba(0H)2
-xh kết tủa trắng --->Na2S04
Ba(0H)2+Na2S04--->BaS04+2Na0H
-ko hiện tượng--->NaCl,NaNO3
Để phân biệt tiếp NaCl,NaNO3 thì dùng dd AgN03
-xh kết tủa trắng --->NaCl
NaCl+AgN03--->AgCl+NaN03
- ko hiện tượng là NaN03
a,
\(KOH\) | \(BaCl_2\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | |
Quỳ tím | Xanh | _ | _ |
\(KOH\) | _ | _ | ↓Trắng |
\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)
b,
\(HCl\) | \(NaOH\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaNO_3\) | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh | _ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng | ↓Trắng | _ |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
c, A
Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.
+ Có tủa xanh: KOH
PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
+ Có tủa trắng: BaCl2
PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)
- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Dán nhãn.
c, A
b) Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu thử
+ Hóa đỏ quỳ : SO2, CO2
+ Không hiện tượng : H2, N2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ qua dung dịch Brom
+ Mất màu dung dịch Brom : SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Không hiện tượng : CO2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ không đổi màu qua bột CuO màu đen, nung nóng
+ Có chất rắn màu đỏ xuất hiện : H2
\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng : N2
c) Cho các mẫu thử vào nước
+ Tan, có khí thoát ra : Ca
+ Tan : CaO, P2O5
+ Không tan : Mg, MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : CaO
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Lấy dung dịch tan trong nước của P2O5 cho tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước
+ Xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra : Mg
3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2
+ Xuất hiện kết tủa : MgO
3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2O