Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HCl. NaOH. NaCl
Quỳ tím. : đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
b) H2SO4. Ba(OH)2. Ca(NO3)2
Quỳ tím. Đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
c) H2SO4. HCl. NaCl. NaOH
Quỳ tím. Đỏ. Đỏ. Ko đổi. Xanh
Cho hai chất làm quỳ tím hóa đỏ vào BaCl2
Kết tủa trắng là H2SO4, Ko hiện tượng là HCl
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
a) $HCl,NaoH,NaCl$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$
b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$
a) Cho tàn đóm thử các chất:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Không cháy -> Có, CO2
Dẫn qua dd Ca(OH)2
- CO2 bị hấp thụ
- CO không bị hấp thụ, lọc lấy
b) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4
Cho tác dụng với dd BaCl2
- Kết tủa trắng -> Na2SO4
- Không hiện tượng -> NaCl
c) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HNO3, HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> MgCl2
Thả Cu vào từng chất:
- HCl không hiện tượng
- HNO3 có phản ứng với Cu
a, Cho tác dụng với dd Na2CO3
=> tạo khí: HNO3: Na2CO3 +HNO3 --> 2NaNO3 +H2O +CO2
=> tạo ktua trắng: Ba(OH)2+Na2CO3 --> BaCO3+2NaOH
=> ko hiện tượng: NaCl
b, Cho tác dụng với Ba(HCO3)2
=> tạo ktua trắng: NaOH: 2NaOH+Ba(HCO3)2 --> BaCO3+Na2CO3+2H2O
=> tạo ktua trắng và khí ko màu: H2SO4: H2SO4+Ba(HCO3)2 --> BaSO4+2H2O+2CO2
=> ko hiện tượng: NaCl
c, Cho tác dụng với CuCl2
=> tạo ktua: KOH: 2KOH+CuCl2 --> Cu(OH)2+2KCl
=> ko hiện tượng: KNO3; HCl
- Cho phần ko hiện tượng tác dụng với Fe
=> tạo khí: Fe+2HCl --> FeCl2+H2
=> ko ht: KNO3
d, Cho tác dụng với Ba(HCO3)2
=> tạo ktua+khí ko màu: H2SO4: Ba(HCO3)2+H2SO4 --> BaSO4+2H2O+2CO2
=> tạo ktua: Na2SO4; NaOH
Na2SO4+Ba(HCO3)2 --> BaSO4+2NaHCO3
2NaOH+Ba(HCO3)2 --> BaCO3+Na2CO3+2H2O
- Sục CO2 vào phần ktua thu được
=> Ktua ko tan: Na2SO4
=> ktua tan: NaOH: BaCO3+CO2+H2O --> Ba(HCO3)2
Dùng thuốc thử quỳ tím .
Màu xanh : KOH
Màu đỏ : H2SO4
Không màu : NaCl
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
Bài 2 :
1) Trích mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử
+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : NaOH
2) Trích mẫu thử
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
b) Ta có:
Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol
Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.
Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g
c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.
Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.
a) Trích mẫu thử:
Dùng quỳ tím:
HNO3 ⇒ Quỳ chuyển đỏ
KOH ⇒ Quỳ chuyển xanh
KCl, K2SO4 ⇒ Quỳ không đổi màu
Cần phân biệt KCl, K2SO4
Nhỏ từ từ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử trên:
Mẫu thử nào có xuất hiện kt trắng là K2SO4:
\(K_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Mẫu thử không có hiện tượng là KCl.
Đóng lại nhãn cho 4 lọ hoá chất trên.
b) Trích mẫu thử:
Dùng quỳ tím:
HCl ⇒ Quỳ chuyển đỏ
NaOH ⇒ Quỳ chuyển xanh
NaCl, Na2SO4 ⇒ Quỳ không đổi màu
Cần phân biệt NaCl, Na2SO4
Nhỏ từ từ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử trên:
Mẫu thử nào có xuất hiện kt trắng là Na2SO4:
\(Na_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl.
Đóng lại nhãn cho 4 lọ hoá chất trên.