Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông
* Cấu tạo của trai sông :
1. Vỏ trai
- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
2. Cơ thể trai
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
* Di chuyển của trai sông :
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân
- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.
II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Trai tự bảo vệ bằng cách:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
Trai tự vệ bằng cách rút mình vào trong 2 mảnh vỏ cứng và khep chặt vỏ lại
Trả lời:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
- Màu sắc của lớp da nhái có màu xanh ,chúng tự vệ khi gặp kẻ thù bằng cách lẩn trốn vào các tán lá cây
- Cóc có lớp mủ ở dưới da chứa chất độc , khi gặp kẻ thù chúng phóng các tuyến độc đó vào kẻ thù để tự vệ
Da tiết ra chất độc