K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

về đây em lo, như gió với mây, 999 đóa hồng( quốc dân cmnr).....

Cái này ko phải là hok 

Ko nên đăng

---------------------------------

Chỉ huy 

28 tháng 7 2018

a)Biện pháp nghệ thuật Nhân hóa đã được sử dụng trong bài thơ,biến điện và các đồ dùng bằng điện thành người.

b)Bài thơ là cách nói ngây thơ của bạn nhỏ khi mất điện. Vì điện ốm nên những đồ vật dùng điện đều ngưng trệ, không hoạt động được. Hàng loạt các vật vô tri vô giác được nhân hóa,giúp bài thơ trở nên sinh động:"Quạt buồn ko chạy, ánh sáng gầy, nước buồn không sôi, bàn là buồn ko nóng,tivi buồn im hơi ". Nghệ thuật Nhân hóa kết hợp điệp từ buồn làm cho không khí buồn tẻ thêm mỗi khi điện ốm. Cách nói mong mỏi của bạn nhỏ làm cho điện như một người bạn thân gần gũi với con gười,với cuộc sống, với bạn nhỏ,với mỗi gia đình. Em mong điện chóng khỏe cho mọi nhà đều vui .Bài thơ Điện ốm thật hồn nhiên, ngộ ngĩnh, khiến người đọc thú vị.

8 tháng 8 2018

Đơn xin theo học lớp nhạc họa

   - Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

   - Sửa thành:

   Ngày/ tháng/ năm

   Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

   Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌAKính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họaTên em là: Trần Thị ThanhQuê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp...
Đọc tiếp

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌA

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họa

Tên em là: Trần Thị Thanh

Quê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp 6A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc họa của nhà trường mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em được theo học lớp học này.

Em xin cảm ơn thầy

Trần Thị Thanh

A. Thừa phần viết về bố mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này.


 

B. Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.


 

C. Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.


 

D. Cả 3 ý trên


 

2
5 tháng 1 2017

 Đáp án D

5 tháng 1 2022
Đáp Án D
1 tháng 10 2018

Ko đăng những câu hỏi ko liên quan đến Toán , tiếng Việt và tiếng Anh

Hok tốt

# MissyGirl #

2 tháng 10 2018

hâm hả sao làm dc

11 tháng 2 2018

Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiếnđấu. Bài thơ đọng  lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.

Câu chuyện được diễn biến trong một đêm lạnh,và được bắt đầu khi anh độiviên chợt thức giấc và thấy Bác đang còn thức. Bác vẫn thức để chăm lo cho giấc giủ của những người chiến sĩ,bác đốt lửa để giữ ấm cho họ. Anh đội viên chứng kiến vô cùng xúc động và cảm phục trước tình yêu thương của Bác dành cho các chiến sĩ. Hình tượng Bác trong bài thơ này đều được nhìn nhận qua con mắt còn đnag mơ mồ không rõ thực hay ảo của anh đội viên. Hình tượng của Bác hiện lên vừa cao vời vợi vĩ đại mà cũng hết sức gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn ngọn lửa hồng.

“ Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên nhìn bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”

Đây là lần đầu tiên anh đội viên thức giấc. Anh dã thức dậy  sau một giấc ngủ dài,anh chợt nhìn thấy hình ảnh Bác vẫn còn ngồi đó vẫn trầm ngâm miệt mài suy nghĩ cho việc nước. Ngoài trời đã lạnh hơn rất nhiều nhưng bác vẫn không vào trong mà Bác vẫn ngồi đốt lửa cho các chiến sĩ bớt đi cái lạnh. Anh lặng lẽ đứng nhìn Bác lặng kẽ quan sát Bác từ nét mặt đến cử chỉ của Bác.

“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một.
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”

 Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần  mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại  thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc  ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

“Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc. ”

 

 

Tư thế ấy biểu lộ Bác đang tập trung suy nghĩ cao độ. Anh lo lắng vì sợ Bác mệt, không tiếp tục được cuộc hành trình. Sự lo lắng ở anh đã thành hốt hoảng thực sự và nếu lần trước anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ thì lần này anh năn nỉ mạnh dạn hơn, tha thiết hơn:

“Anh vội vàng nằng nặc
Mời Bác ngủ Bác ơi
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!”

 Cảm động trước nhiệt tình của người chiến sĩ, Bác thấy cần phải giải thích nguyên nhân mình không ngủ để cho anh yên tâm:

“Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn.
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau. ”

Nếu như ở đoạn thơ trên, nguyên nhân Bác không ngủ chỉ nằm trong những phán đoán của anh chiến sĩ thì đến đoạn này, Bác đã giải thích rõ ràng: Bác không ngủ vì Bác lo cho bộ đội, dân công đang ngủ ngoài rừng. Tuy không thấy tận mắt, nhưng Bác cảm nhận rất cụ thể những gian lao vất vả của họ. Câu trả lời của Bác đã khiến cho anh đội viên thêm hiểu và thấm thía tấm lòng nhân ái mênh mông của vị Cha già dân tộc. Bác lo cho bộ đội, dân công cũng chính là lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình. Một nỗi xúc dộngđộtngột dâng trào trong anh chiến sĩ khi anh hiểu được tấm lòng của Bác,khi đó anh chiến sĩ vô cùng vui sướng. Anh muốn chia sẻ nỗi niềm cùng Bác và đã thức luôn cùng Bác. Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại một người cha hiền hậu,Bác không chỉ lo cho những việc lớn mà con nghĩ đến từng miếng ăn giấc ngủ của tất cả các chiến sĩ và còn của tất cả mọi người dân.

Ở đoạn kết tác giả viết
“Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”

Lẽ thường tình ấy đơn giản dễ hiểu mà sâu sắc. Vì tên người là Hồ Chí Minh. Vì người từng ra trận từng đồng cam cộng khổ đối với các chiến sĩ dân công. Ba chữ “lẽ thường tình”hiện ra trong lòng người đọc bao nhiêu liên tưởng tốt đẹp về vị lãnh đạo kính yêu của dân tộc.

Bài thơ để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là hình ảnh một vị lãnh  tụ hiện lên là một người cha già của cả dân tộc. Hình ảnh Bác không ngủ chăm sóc từng giấc ngủ của mỗi người chiến sĩ để lại trong chúng ta rất nhiều ấn tượng mới mẻ về Bác. Bài thơ cho chúng ta hiểu thêm về Bác hiểu thêm về một vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam
 

11 tháng 2 2018

Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu.

Bài thơ gần như một truyện cổ tích vừa thực vừa mộng dẫn hồn ta vào một không khí lung linh huyền thoại: một ông tiên với chòm râu im phăng phắc, bỗng cao lung linh trước ngọn lửa hồng chập chờn giữa rừng khuya. Một đêm đông lạnh lẽo mưa lâm thâm thời chiến tranh, loạn lạc. Xung quanh đống lửa là những chiến binh trẻ (tiên đồng) đang nằm ngủ. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ấy đá góp phần đặc sắc tạo nên sắc điệu ngữ trữ tình thẩm mĩ của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.

Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật, và bình luận trữ tình hoà quyện trong những vần thơ năm chữ dung dị, lắng đọng, liền mạch, mến thương.

:A

7 tháng 1 2018

Uống lon nước ngọt 

7 tháng 1 2018

ăn kẹo cao su à

:D

17 tháng 9 2018
music
mk ko ke dck mik nha
các nốt nhạc là đồ ,rê ,mi,pha,son,la,sithank you
byechuc bn hok tot