Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khôi lượng m = 54g = 0,054 kg.
a. Thể tích: V = 120 - 100 = 20 cm3 = 0,00002m3
b. Trọng lượng: P = 10.m = 10.0,054 = 0,54 (N)
c. Khối lượng riêng: D = m : V = 0,054 : 0,00002 = 2700 (kg/m3)
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí : Khối khí trong bình, khi bị đun nóng, dãn nở đẩy giọt thủy ngân đi lên.
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).
Chúc bạn học tốt!
Tai nạn giao thông tăn nhanh là do:
+ Mọi người không có ý thức chấp hanhg luật ATGT
+ Phương tiện Giao thông xuống cấp
+ Đi sai đường
Quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp& người đii bộ:
- Đi bộ phải đi trên lề đường. Nếu ko có hè phố thì phải đi sát mép đường
- Đi xe đạp ko lạng lách đánh võng, không đi phần đường dành cho người đi bộ
- Trẻ em dưới 12 tuổi ko được đi xe đáp người lớn
Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?
Câu 3: Sự đông đặc là j?
Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?
Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?
Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.
Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.
Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích
Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ
Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm
Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên
1) Khối lượng riêng
- Khối lượng của một khối của một chất được gọi là khối lượng riêng của chất đó .
- Đơn vị khối lượng riêng là ki lô gam trên mét khối , kí hiệu : kg / m3 .
2) Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng .
m = D x V
m là khối lượng ( kg )
D là khối lượng riêng ( kg / m3 )
V là thể tích ( m3)
3) Trọng lượng riêng
- Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó .
- Đơn vị của trọng lượng riêng là Nuitơn trên mét khối ( N / m3 )
- Công thức tính trọng lượng riêng : d = \(\frac{P}{V}\)
trong đó : d là trọng lượng riêng ( N / m3 )
P là trọng lượng ( N )
V là thể tích ( m3 )
P = 10m
d = 10D