Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trắc nghiệm:
1
2-D
3-C
4-C
Bài 2:
Cư trú
ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
che nắng ở cửa sổ
Tự luận:
1
Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
mang lại niềm vui sau mỗi giờ làm mệt mỏi .
giúp con người gần gũi với thiên nhiên.
2
Câu 1:
Cần phải làm những việc để nhà ở gọn gàng, ngăn nắp:
- Cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp: giữ vệ sinh cá nhân, không khạc nhổ, không vứt rác bừa bãi, các vật dụng để đúng nơi quy định,...
- Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở: quét dọn, lau chùi, đổ rác đúng nơi quy định,...
- Nên dọn dẹp nhà ở thường xuyên để ít mất thời gian và đạt hiệu quả tốt hơn.
Câu 1. Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp cần: có nếp sống sạch sẽ ngăn nắp: giữ vệ sinh cá nhân; gấp chăn, màn gọn gàng sau khi ngủ dậy; các đồ đạc,dụng cụ sau khi sử dụng phải để đúng nơi quy định; không khạc nhổ bừa bãi, không vứt rác bừa bãi,... quét dọn sạch sẽ trong phong ở và xung quanh nhà; lau nhà, lau bụi trên đồ đạc: đổ rác đúng nơi quy định,...
Câu 2. Phải phù hợp với lứa tuổi và vóc dáng. Vì làm như vậy sẽ giúp ta che khuất những khuyết điểm và tôn được những nét đẹp có sẵn của bản thân.
Câu 3.Vai trò của nhà ở đối với con người: là nơi cư trú và sinh hoạt của con người, bảo vệ con người tránh được những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội. Là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thân.
- Nhà ở giúp con người tránh được: mưa, nắng, giông, bão, gió rét,...
- Đáp ứng cho con người về vật chất, tinh thần: ăn, uống, ngủ, nghỉ, tắm giặt, học tập, giải trí,...
Câu 4. Phải phù hợp với nơi để và màu sắc
C3:
a) Em phải bỏ bát canh đi,không sử dụng nữa vì chân con ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn.
b) Em có thể lấy thìa múc phần bột có con ruồi bỏ đi và có thể sử dụng phần còn lại hoặc bỏ luôn không sử dụng nữa.
C1:
Nguồn cung cấp:
+Vitamin A: Cà chua,cà rốt,gấc,xoài,...
Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
+Vitamin B: lòng đỏ trứng, gan, tim, hạt ngũ cốc,..
Điều hòa thần kinh.
+Vitamin C: Có trong rau quả tươi.
Chữa bệnh hoạt huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể.
+Vitamin D: Có trong bơ,lòng đỏ trứng,tôm cua,...
Giúp cơ thể chuyển hóa chất vôi.
Chức năng dinh dưỡng:
-Giúp hệ thần kinh,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn,xương,da,... hoạt động bình thường.
-Tăng cường sức đề kháng của cơ thể,giúp cơ thể phát triển tốt,luôn khỏe mạnh,vui vẻ.
Nhà ở là công trình được xây dựng với mục đích để ở, giúp bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Con người cần nhà ở vì đó là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
Chúc học tốt!
Phòng khách : bàn ghế lau chùi sạch sẽ , gọn gàng . Các đồ trang trí phải có đảm bảo thẩm mĩ .
Phòng ngủ : sau khi ngủ dậy chăn gối sắp xếp gọn gàn . Phòng học ( nếu có ) sách vở xếp gọn gàng vào các ngăn . Tủ áo quần : sắp xếp hợp lý ngăn nắp vào tủ . Không vứt lung tung ra giường , các nơi trong nhà .
Phòng bếp : bát đĩa sắp xếp đúng quy định , sau khi ăn xong phải rửa .
Phòng tắm ( vệ sinh ) : Khăn , lược , bàn chải , ...... bỏ đúng chỗ hợp lý . Sau khi đi vệ sinh cần xả nước .
- nghề dệt chiếu cói ở Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
- nghề đuc đồng ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- nghề dệt lụa tơ tằm ở thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà
- nghề nón bài thơ ở xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế
- nghề làm bánh đậu xanh ở huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương
- nghề làm mứt hoa quả ở tỉnh Hưng Yên
- nghề sản xuất rượi vang ở Thôn Đông Vĩnh, Xã Song Lộc, Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
- nghề sản xuất vải thổ cẩm ở Mai Châu- Hòa Bình
nghề dệt chiếu cói ở Lật Dương tỉnh Thái Bình (quê mình đó)
nghề đúc đồng ở làng Mĩ Đồng -Huế
nghề lụa tơ tằm ở Nha Xá -Hà Nam
nghề làm nón là bài thơ ở làng nghề Tây Hồ-Huế
nghề làm bánh đâu xanh ở Hai Dương
nghề làm mứt hoa quả ở làng nghề Xuân Đỉnh quận Bắc Từ Liêm Hà Nội
nghề sản xuất rượu vang ở Đà Lạc
nghề sản xuất thổ cẩm ở Lào cai
Câu 1. Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Đắt tiền
B. Thật mốt
C. Phù hợp vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh sử dụng
D. May cầu kì, hợp thời trang
Câu 2. Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng
B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái
D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể
Câu 3. Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?
A. Màu tối, sẫm
B. Kẻ dọc, hoa nhỏ
C. Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải
D. Vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo
Câu 4. Khi đi học thể dục em sẽ lựa chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê
D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta
Câu 5. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có những đặc điểm nào?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 6. Vải may quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn
A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ
B. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to
C. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động
D. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động
Câu 7: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố
B. Xe đạp
C. Máy sấy
D. Tủ lạnh
Câu 8: Đại lượng nào dưới đây là thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình?
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9. Máy hút bụi có chức năng là:
A. Giúp làm sạch bụi bẩn ở nhiều bề mặt như sàn nhà, cầu thang, rèm cửa
B. Giúp chế biến thực phẩm thành dạng lỏng hoặc tạo ra một hỗn hợp đặc
C. Giúp tạo ra nhiệt để hút bụi
D. Giúp làm tươi mới và lưu thông không khí mát mẻ
Câu 10. “Giúp tạo ra ánh sáng dịu, có tác dụng thư giãn, thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ” là công dụng của:
A. Đèn chùm
B. Đèn bàn học
C. Đèn ngủ
D. Đèn ống huỳnh quang
Câu 11: Thông số kĩ thuật đặc trưng nào sau đây là của nồi cơm điện?
A. Điện áp định mức
B. Dung tích
C. Sải cánh
D. Lumen
Câu 12: Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình ta cần đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?
A. 3 | C. 5 |
B. 4 | D. 6 |
Câu 13: Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện và các đồ dùng điện trong gia đình là công việc của:
A. Nghề điện dân dụng
B. Thợ xây
C. Kỹ sư xây dựng
D. Kiến trúc sư
Câu 14: Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài
Câu 15: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, ý nghĩa của con số này là gì?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W
Câu 16: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?
A. 2 | C. 4 |
B. 3 | D. 5 |
Câu 17: Bộ phận nào của đèn LED phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Bảng mạch LED
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt?
A. Tuổi thọ của đèn sợi đốt chỉ khỏang 1000 giờ
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang chiếu sáng sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
D. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
Câu 19: Loại đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Đèn compact
D. Đèn LED
Câu 20: Mùa đông, bác nông dân muốn thắp sáng điện để sưởi ấm cho đàn gà. Bác nên sử dụng loại bóng đèn nào để nhiệt tỏa ra là nhiều nhất?
A. Sợi đốt
B. Huỳnh quang
C. Compact
D. LED
-tiền lương,tiền thưởng,tiền làm thêm giờ
-tiền bán lúa,gạo,bắp,khoai,sắn,...
-tiền bán thủy hải sản
-tiền công cắt tóc
-tiền bán muối
-tiền học bổng, tiền gia sư
-tiền bán sản phẩm mĩ nghệ
-tiền lương hưu, tiền làm thêm giờ
-tiền bán trái cây
-tiền công sửa chữa
-tiền lãi bán hàng
-tiền trợ cấp xã hội
Đáp án: B
Giải thích: Nhà ở của Việt Nam có 3 dạng:
+ Nhà ở nông thôn
+ Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn
+ Nhà ở miền núi – SGK trang 37, 38)