K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Quân đội nhà Lý được xây dựng có hệ thống đã trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách Ngụ binh ư nông, các Hoàng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh, kỵ binh, bộ binh, tượng binh....cùng số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên và sự hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân sự Nhà Tống. Việc trang bị đầu tư và quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả năng thảo phạt các bộ tộc man di ở biên giới, cũng như quốc gia kình địch phía Nam là Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ và thậm chí mở rộng hơn vào năm 1069, khi Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành và thu về đáng kể diện tích lãnh thổ. Quân đội nhà Lý còn vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer và đặc biệt là sự kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ nhà Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.

Bên cạnh quân sự, nhà Lý còn nổi tiếng về nghệ thuật với kinh đô Thăng Long phỏng theo mô hình kinh thành Trường An của nhà Đường và Khai Phong của nhà Tống, tạo nên một quần thể kiến trúc vĩ đại và hoa lệ. Những hiện vật về mái ngói, linh thú trang trí trên nóc mái và các loại gạch lót cho thấy trình độ mỹ nghệ cao của các nghệ nhân thời Lý. Con Rồng thời Lý được xem là hình tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình đương thời, bên cạnh các tượng Phật lớn còn lại cho thấy tư duy đồ sộ của người thời Lý là rất lớn. Ba trong 4 bảo vật của An Nam tứ đại khí là Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm được tạo ra trong thời đại nhà Lý. Cùng với sự sùng đạo Phật, những tinh hoa nhất của nghệ thuật thời Lý đa phần đều thể hiện qua các bức tượng Phật, chùa chiền, phản ánh sự xa hoa tột độ của Phật giáo thời Lý.

14 tháng 8 2017

Ủa nhà Trần thay nhà Lý mà bạn

19 tháng 3 2023

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.

19 tháng 3 2023

Thành lập nhà Trần trong lịch sử Việt Nam là thời điểm một nhà nước mới được hình thành, đại diện cho một giai đoạn mới trong quá trình phát triển lịch sử của đất nước. Trong thời kỳ này, việc chuyển đổi từ triều đại nhà Lý sang nhà Trần không đơn thuần là sự thay thế vị trí của một triều đại bằng một triều đại khác, mà còn là sự chuyển đổi từ cách trị quốc gia của nhà Lý sang nhà Trần với nhiều cải tiến, sáng tạo mới.

Từ "nhà nghĩa" xuất phát từ cụm từ "nghĩa quân" là thuật ngữ chỉ đoàn quân đóng quân trong thời kỳ chiến tranh. Việc chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần đã được thực hiện trong cảnh tình hình chính trị bất ổn của đất nước lúc bấy giờ, theo cách hiểu khác, có thể hiểu "nhà trần thay nhà nghĩa" mang ý nghĩa là việc việc chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần cũng có tính chất như việc thay đổi nghĩa quân khi chiến tranh thay đổi phương hướng chiến lược. Tuy nhiên, ý nghĩa của câu này không hoàn toàn chính xác, chỉ mang tính chất tương đối trong việc đánh giá quá trình chuyển đổi quyền lực trong lịch sử phong kiến Việt Nam và được hiểu là việc tiếp tục truyền thống văn hoá tiên tiến của đất nước.

9 tháng 4 2022

nhà Lê

9 tháng 4 2022

nhà Đinh hả

chưa chắc lắm đou

ngu lắm

26 tháng 3 2022

nhà Lương

26 tháng 3 2022

nhà Lương

18 tháng 9 2021

Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

=> Ách đô hộ ngày càng tàn bạo, đời sống nhân dân ngày càng cơ cực.

28 tháng 11 2016

1. Lý Thái Tổ ( 1010 - 1028 )

2. Lý Thái Tông ( 1028 - 1054 )

3. Lý Thánh Tông ( 1054 - 1072 )

4. Lý Nhân Tông ( 1072 - 1127 )

5. Lý Thần Tông ( 1127 - 1138 )

6. Lý Anh Tông ( 1138 - 1175 )

7. Lý Cao Tông ( 1175 - 1210 )

8. Lý Huệ Tông ( 1210 - 1224 )

9. Lý Chiêu Hoàng ( 1224 - 1225 )

7 tháng 12 2019

- Nhà Tùy vẫn âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta nên yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông, rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước.

- Lý Phật Tử không chịu khuất phục, nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.

15 tháng 10 2017

Đáp án D