Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
a.
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)
=> MX = 64(g)
Vậy X là đồng (Cu)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 256(đvC)
Vậy X là menđelevi (Md)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)
=> MX = 55(g)
Vậy X là mangan (Mn)
b.
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)
khối lượng của nguyên tử I là:
16 . 1,5=24
\(\Rightarrow\)nguyên tố I là Magie và kí hiệu hóa học: Mg.
Khối lượng của nguyên tử X là:
24. 0,5=12
\(\Rightarrow\)Nguyên tố X là Cacbon kí hiệu hóa học là C
bổ sung:
Biết Z=16
\(\Rightarrow\) là nguyên tố Oxi kí hiệu hóa học O