Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N
ta có:
P+E+N=24
2P+N=24(*)
2P=2N
=>P=N. thay vào (*) ta có:
2P+P=24
=>3P=24
=> P=E=N=8
P+E=8+8=16
=> X= 16 đvc => X là O
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
Ta có: p + e + n = 52
Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.
Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :
\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có :
\(2p-n=16\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được :
\(p=17\Rightarrow e=17\)
\(n=18\)
ta có p+n+e =48
2p + n=48
mà số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện
nên ta có hệ phương trình
2p+n=48
2p-2n=0
giải hệ pt trên ta dc
p=e=n=16
phân tử a gồm nguyên tố X (có hóa trị III) liên kết với ngtố Hidro
b) X là ngtố gì bit phân tử A nhẹ bằng nửa phân tử H2S? Môt ngtử X nặng bao nhiu gam?
( bit ngtử C nặng 1,9926.10^-23g)
Giúp mik thêm bài nafyy nữa thoyy
mà cái số H số 2 nhỏ thôi nhé chứ ko fari 2 ng tử S đâu
Gọi số proton, nơtron, eletron trong nguyên tố Y lần lượt là p,n,e
Ta có p+n+e =24
Mà p=e=n nên 3p=24⇒⇒p=8=n=e
Vậy p=e=n=8
Gọi số proton, nơtron, eletron trong nguyên tố Y lần lượt là p,n,e Ta có p+n+e =24 Mà p=e=n nên 3p=24⇒⇒p=8=n=e Vậy p=e=n=8
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)
Ta có: p = e
=> p + e + n = 24 <=> 2p + n = 24 (1)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:
2p = 2n (2)
Từ (1) và (2) => p = e = 8; n = 8
Ta có: p + n + e = 24
Mà p = e, nên: 2p + n = 24 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=24\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=8\end{matrix}\right.\)
Vậy p = 8 hạt.