Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=180\\P+E=58,89\%.180=106\\P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=180\\2P=106\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=53\\N=74\end{matrix}\right.\)
tham khảo:
Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34→2p+n=34
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12
→2p-n=12
Giải hệ ta được
p=e=11,5
n=11
a)
Số hạt proton = Số electron = số điện tích hạt nhân = 11
Trong ion X+ : số hạt electron là 11 - 1 = 10(hạt)
Ta có : $11 + 10 + n = 33 \Rightarrow n = 12$
Vậy có 12 hạt notron
b)
X ở ô 11, nhóm IA, chu kì 3
c)
$PTK = 11 + 12 = 23 (đvC)$
$m_{Na} = 23.1,66.10^{-24}= 38,18.10^{-24}(gam)$
1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)
<=> p=e=6
n=24
2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18
=> X là Clo (Cl)
cái 17+ là của clo nha
gọi số proton,electron và notron củaR lần lượt là :p,e,n
do p=e=> p+e=2p
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115
=>2p+n=115
Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.
=>2p=1,889n
=> ta có hệ
2p+n=115
2p=1,889n
=>p=e=17
=>n= 18
=>R là Clo (Cl)
Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH
=>m R=5.35,5=177,5g
\(\begin{cases} p=e\\ p+e+n=34\\ n-p=1 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} p=e\\ 2p+n=34\\ n-p=1 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} p=e=11\\ n=12 \end{cases}\)
Vậy \(p=11\)
Số p+số e+số n=28
Số n=28*35.7%=10
->Số p+số e=28-10=18
Mà số p=số e
->Số p= số e=9
-> X là Flo
a)
Số hạt proton = Số hạt electron = 11
Số hạt notron = 34 - 11 - 11 = 12
b)
$\%p = \dfrac{11}{34}.100\% = 32,35\%$