K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Ta có công thức :XClR

%Cl=\(\dfrac{35,5R.100}{35,5R+200,4}=14,8\%\)

\(=>R=1\)

hóa trị kim loại là 1

19 tháng 10 2019

Gọi hóa trị của kim loại là a

CTHH: XCla

Theo bài ra ta có

\(\frac{35,5a}{35,5a+X}=0,148\)

=\(\frac{35,5a}{35,5a+204,4}=0,148\)

Giair ta tìm dc a=1

Vậy X hóa trị I

\(\frac{ }{ }\)

7 tháng 6 2021

Tại s lại có cái = 35,5.x/35,5.x+204,4 z bn

22 tháng 9 2018

Gọi CTHH là RClx

Ta có: \(C\%_{Cl}=14,8\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

22 tháng 9 2018

Gọi nguyên tố kim loại là R

Vậy CTHH là RClx

Ta có: \(\%R=\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy hóa trị của R là I

16 tháng 11 2018

Gọi kim loại cần tìm là R, ta có \(RCl_y\)

\(\%Cl=\dfrac{35,5y.100}{35,5y+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

CTHH: \(RCl\)

Vậy, hóa trị kim loại là I

16 tháng 11 2018

Gọi CTHH là \(RCl_x\)

Ta có: \(C\%_{Cl}=14,8\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

5 tháng 2 2022

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

4 tháng 7 2016

- NaCl

4 tháng 7 2016

Ghi cách làm rõ giùm em

 

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

13 tháng 10 2016

Ta có :

Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC

=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là : 

                    28 * 0,5 = 14 (đvC)

=> R là nguyên tố Nitơ

b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N . 

Có công thức hóa học là N2

 

11 tháng 10 2016

giai giup mai kiem tra roi

 

16 tháng 12 2022

áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là 

R2(SO4)3

theo đề bài ta có

PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)

=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)

=>NTK(R)=112:2=56(dvC)

=> R là sắt (Fe)

16 tháng 12 2022

Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH của chất lả R2(SO4)3

=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400

=> R = 56 (đvC)