K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2022

\(NTK_A=2,5.16=40\left(đvC\right)\)

=> A là Canxi (Ca)

\(NTK_B=\dfrac{40}{2}=20\left(đvC\right)\)

=> B là Neon (Ne)

\(NTK_C=20+8=28\left(đvC\right)\)

=> C là Silic (Si)

\(NTK_D=28-1=27\left(đvC\right)\)

=> D là Nhôm (Al)

23 tháng 6 2022

A là nguyên tử Canxi (Ca)

B là nguyên tử Neon (Ne)

C là nguyên tử Cacbon (C)

D là nguyên tử Bo (B)

9 tháng 11 2021

\(6NTK_A=3NTK_{Mg}\Leftrightarrow NTK_A=\dfrac{3\cdot24}{6}=12\left(đvC\right)\\ NTK_B=4+NTK_A=12+4=16\left(đvC\right)\\ NTK_C=4NTK_B=16\cdot4=64\left(đvC\right)\\ NTK_D=NTK_C-24=64-24=40\left(đvC\right)\)

Vậy A,B,C,D lần lượt là cacbon(C),Oxi(O),Đồng(Cu),Canxi(Ca)

6 tháng 10 2021

Bài 2:

B = Brom : 2 = 80 : 2 = 40

=> NTK của nguyên tử B là 40 đvC

=> B là nguyên tử Canxi (Ca)

Bài 3:

X = Oxi.0,25 = 16.2,5 = 40

=> NTK của X là 40đvC

=> X là nguyên tử Canxi (Ca)

6 tháng 10 2021

Tham Thảo :

 Bài 2 Ta có: NTK B = NTK Brom / 2

=> NTK B = 80 / 2 = 40 đvC

Vậy B thuộc nguyên tố Canxi.

KHHH: Ca.

8 tháng 10 2021

\(M_B=\dfrac{6}{7}.14=12\left(g/mol\right)\)

  ⇒ B là cacbon (C)

\(M_A=\dfrac{3}{4}.12=9\left(g/mol\right)\)

  ⇒ A là flo (F)

a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10

Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20

Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14

Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10

b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần

Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần

c)Khối lượng 1 g của ng tử A làundefined

Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc

6 tháng 8 2021

a)

$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$

Vậy X là nguyên tố Canxi

b)

$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$

c)

$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$

d)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$

(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$

(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)

6 tháng 8 2021

2/ 

a) \(2M_X=5M_O\)

=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)

Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)

b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)

c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)

d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)

 Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)

9 tháng 10 2016

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

8 tháng 10 2016

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)