K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Gọi số p,n,e của R1 lần lượt là p1,n1,e1

=> 2p1+n1=54 => n1=54-2p1 (1)

Ta có BĐT : p1 \(\le n1\le1,5p1\)(2)

thay (1) vào (2) ta có :

p1 \(\le54-2p1\le1,5p1\)

=> 15,42\(\le p1\le18\)

=> p1=16,17,18

Với p1=16 => n1=22 => A=38 (loại)

p1=17 => n1=20 => A=37 => R : clo

p2= 18 => n1=18 => A=38 (loại)

Vậy AR1=38

Theo đề ta có : tổng số hạt trong đồng vị R1 lớn hơn tổng số hạt trong đồng vị R2 là 2 hạt mà số p,e trong 2 đồng vị ko đổi

=> nR1 - nR2 =2 (hạt)

=> AR1 - AR2=2 => AR2=35

=> \(\overline{M}=\dfrac{25\%.37+75\%.35}{100}=35,5\)(G/MOL)

15 tháng 9 2019

Kết luận Ar1 phải là 37 chứ

14 tháng 7 2018

RClx + xAgNO3 -> R(NO3)x + xAgCl
(R+35.5x)------------------------143.5x
22.199-----------------------------45.4608:96% = 47.355
=> (R+35.5x)/22.199 = 143.5x/47.355
=> R + 35.5x = 67.27x
=> R = 31.77x
Làm tiếp

27 tháng 9 2021

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl