K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Ta có: Nguyên tử oxygen có số hiệu nguyên tử Z = 8

Mà số hiệu nguyên tử thỏa mãn \(1 \leqslant \frac{N}{Z} \leqslant 1,25\) thì bền vững

Thay Z vào bất phương trình \(1 \leqslant \frac{N}{Z} \leqslant 1,25\) ta được:

 \(1 \leqslant \frac{N}{8} \leqslant 1,25\)

=> \(8 \leqslant N \leqslant 10\)

=> \(8 + Z \leqslant N + Z \leqslant 10 + Z\)

 => \(16 \leqslant A \leqslant 18\)

Vậy các đồng vị thường gặp của oxygen là: \({}_8^{16}O\), \({}_8^{17}O\), \({}_8^{18}O\).

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

30 tháng 9 2023

Từ \(^{16}_8O\) có: \(^1_1H^1_1H^{16}_8O\)\(^2_1H^2_1H^{16}_8O\) và \(^1_1H^2_1H^{16}_8O\)

Từ \(^{17}_8O\) có: \(^1_1H^1_1H^{17}_8O\)\(^2_1H^2_1H^{17}_8O\) và \(^1_1H^2_1H^{17}_8O\)

Từ \(^{18}_8O\) có: \(^1_1H^1_1H^{18}_8O\)\(^2_1H^2_1H^{18}_8O\) và \(^1_1H^2_1H^{18}_8O\)

→ Vậy có 9 loại phân tử nước có thành phần đồng vị khác nhau.

21 tháng 8 2023

Cho số ngtu `X_1`  là `3`

`->` Số ngtu `X_2` là `1`

Đặt số neutron `X_1,X_2` lần lượt là `x,y`

`->x=y-2(3)`

Tổng hạt là `4p+x+y=106(1)`

Số hạt mang điện hơn không mang điện là `30`

`->4p-(x+y)=30(2)`

`(1)(2)->x+y=38(4);p=68`

`(3)(4)->x=18;y=20`

`->` Số khối `X_1` là `18+68=86` và `X_2` là `20+68=88`

`->M_X={86.3+88.1}/{3+1}=86,5(g//mol)`

26 tháng 7 2016

do là đồng vị nên các nguyên tử có cùng số proton => 
p + n1 + p + n2 + p + n3 = 75 <=> 3p + n1 + n2 + n3 =75 (1) 
mà nguyên tử đồng vị 1 có p = n => (1) <=> 4p + n2 + n3 = 75 (2) 
ta lại có n3 - n2 = 1 => (2) <=> 4p + 2 n2 = 74 <=> 2p + n2 = 37 dùng bất pt bạn được p =< 12,33 và p >= 10.5 vậy chỉ thỏa khi p = 12 => n2 = 13 Vậy số khối 3 đồng vị lần lượt là 24 25 26 
A trung bình của X là = 24 . 115 + 25. 3 + 26. 2 / ( 115 + 3 +2 ) = 24,0583 

28 tháng 7 2016

tại sao p =12 chứ không =11

24 tháng 1 2019

Đáp án B.

Do là đồng vị nên các nguyên tử có cùng số proton nên: 
p + n1 + p + n2 + p + n3 = 75
3p + n1 + n2 + n3 =75 (1) 
mà nguyên tử đồng vị 1 có p = n

(1) 4p + n2 + n3 = 75 (2) 
ta lại có n3 - n2 = 1

(2) 4p + 2 n2 = 74 2p + n2 = 37

p ≤ 12,33 và p ≥ 10.5

p = 12 n2 = 13 Vậy số khối 3 đồng vị lần lượt là 24, 25, 26 
A = 24 . 115 + 25. 3 + 26. 2 / ( 115 + 3 +2 ) = 24,0583 

9 tháng 10 2021

Gọi a,b lần lượt là số khối của đvi 1 và đvi 2

Theo đề ta có:

\(63,5=\dfrac{a\cdot25+b\cdot75}{100}\\ < =>25a+75b=6350\\ < =>25\left(a+3b\right)=6350\\ < =>a+3b=254\left(^1\right)\)

Lại có tổng số khổi của 2 đvi là 128

\(< =>a+b=128\left(^2\right)\)

Từ (1) và (2) giải hệ ta được:

\(a=65;b=63\)

Vậy Số khổi của đvi 1 là 65

số khối của đvi 2 là 63