Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7.
Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35.
B
Nguyên tố thuộc khối nguyên tố d có 4 lớp electron => electron cuối cùng trên phân lớp 3d.
Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d X 4 s 2 .
Vậy tổng số electron s và electron p là 20.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bô” như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron.
=> Sự phân bố electron trong nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ( Lớp 1 có 1 phân lớp chứa đủ 2 e, lớp 2 có 2 phân lớp chứa đủ 8 e, lớp 3 phân lớp s chứa đủ 2e => lớp p chứa: 6 (số e lớp thứ 3) - 2 (số e phân lớp s trong lớp thứ 3) = 4e )
Vậy nguyên tử nguyên tố X có 16 electron
=> Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+ ( số p = số e )
Nguyên tố X là lưu huỳnh ( S )
Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp →Lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp thứ 3 có 6 electron.
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.
D
Số electron tối đa trên lớp thứ n là 2 n 2 .
=> Số electron tối đa trên lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt là 2, 8, 18, 32, 50, 72, 98.
Nếu nguyên tố có 118 electron và phân bố trên 7 lớp, vậy ít nhất có lớp electron ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
Vậy các phân lớp 6d, 7d chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 3d, 4d, 5d có thể đã bão hòa).
Các phân lớp 6f, 7f chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 4f, 5f có thể đã bão hòa).
Các phân lớp 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s đã bão hòa electron.