Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi số oxi hóa của N là x, số oxi hóa trong hợp chất của H =+1, O = -2.
Chọn C
Gọi số oxi hóa của N là x, trong hợp chất số oxi hóa của H = +1, O = -2.
Đáp án A.
+ Nguyên tố thuộc nhóm I, II, III không có số oxi hóa âm.
+ nO + | nH | = 8
Đề cho | nO | = | nH | => A thuộc nhóm IV
Đề cho | mO | = 3| mH | => mO = 3| 8 - mO | => mO = 6 => Y thuộc nhóm VI
Y thuộc nhóm VI có : O(16) , S(32) , Se (79)
=> X tương ứng là: C(12) , Si(14)
Biết X có số oxi hóa cao nhất trong M
=> Xcó số oxi hóa = nO = +4
=> M có dạng : XY2
Đáp án C.
Trong phân tử N2 thì N có số oxi hóa 0. Khi tham gia phản ứng oxi hóa khử số oxi hóa của N có thể giảm hoặc tăng, do đó N2 thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
Trong các hợp chất H 2 O ; NH 3 , nitơ có cộng hoá trị lớn hơn cộng hoá trị của oxi
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
Đáp án D
S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử => (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử => (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh => (40) – (a)