K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
W
3
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
11 tháng 12 2015
chỉ sửa chỗ :
=>5(3n+1) chia hết cho d
=>3(5n+2)
=>15n+5 chia hết cho d
=>15n +6 chia hết cho d
từ đó........
11 tháng 12 2015
3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)
Ta có:
3n+1 chia hết cho d
5n+2 chia hết cho d
=> 5(3n+1) chia hết cho d
=> 3(5n+2) chia hết cho d
=> 15n+ 1 chia hết cho d
=> 15n+2 chia hết cho d
=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 1)
=> UCLN ( d) = 1
=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2
Nguyên tố cùng nhau
tick nhé
DF
3
20 tháng 11 2018
bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)
Số nguyên tố là số có 1 hoặc 2 ước là 1 và chính nó .
Lúy thừa bậc n của một số là lấy số đó nhân với chính nó với n lần
-Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố
- Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, mà kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.