Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
(t trl 2 câu trc nha)
1.*giống nhau:
+ Đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng khi nhiệt độ tăng
+ Đều lạnh đi, co lại, thể tích giảm khi nhiệt độ giảm
*Khác nhau:
+ Sự dản nở vì nhiệt của các chất được xếp theo:
Chất rắn < Chất lỏng < Chất khí
Câu 2: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
(trc khi đăng bn nên xem SGK hoặc sreach CHTT)
Câu 3:
*Sự nóng chảy:
Nhiệt độ càng cao thì sự nóng chảy càng nhanh
*Sự đông đặc:
Nhiệt độ càng giảm thì sự đông đặc càng nhanh
*Sự bay hơi:
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Câu 4: Nhiệt kế có tác dụng đo nhiệt độ
Hoạt động dựa trên nguyên tắc: Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: Được sử dụng trong các phòng thí nghiệm
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
Câu 71:Mik chọn D sự co dãn vì nhiệt của các chất
Câu 72:B. trong các thí nghiệm
Câu 73:B.1'C
Câu 74:D. nóng chảy và đông đặc
Câu 75: C. 35'C đến 42'C (con người mà quá 42 'C là nguy hiểm lắm đấy)
câu 71:D
câu 72:B
câu 73:B
cau74:D
cau75:C
Lưu ý :đây là ý kiến của riêng mình nên câu 72 ko chắc chắn lắm
dãn nở vì nhiệt.
dãn nở vì nhiệt.