Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:
Mach 1: A-T-G-X-T-X-G
Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Giải
Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G
Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T
d. A + X + T = G + X + T
đây là kiến thức L9 đó ạ!!!
Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >
A= T
X= G
a. A + G = T + X Đúng
b. A = T; G = X Đúng
c. A + T + G = A + X + T
<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng
d. A + X + T = G + X + T
<=> A + X + T = X + X + T
<=> 2T + X = 2X + T >> Sai
a\
mạch 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G
mach1:-G-G-T-A-T-G-X-G-X-A-T-X
b\
mach gen 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G
mạch ARN: -G-G-U-A-U-G-X-G-X-A-U-X
- Tỷ lệ tương ứng ở mạch bổ sung là 5 : 3
- N = 2550 .2 : 3,4 = 1500 nu.
=> 2A = 2G = 1500 và A : G = 2 : 3
=> A = 300 nu = T và G = 450 nu = X.
=> Số nu mỗi loại của gen ĐB: A = T = 300 -1 = 299 nu. G = X = 450 + 1= 451 nu.
2A + 2G đó. Lỗi bấm máy nên thành dấu =.
2A + 2G = 1500 và A:G = 2:3 là của gen bình thường
Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
Nhân đôi lần 1:
+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!
Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung
+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN
+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu
Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu
mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
nhân đôi lần 1
+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự
+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN
+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu
số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu
Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu
1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao
+ Qui ước: A: thấp, a: cao
+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha
2.
+ Xét bên bố có:
Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa
+ xét bên mẹ có:
bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa
+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa
3. XS sinh con của cặp vợ chồng
+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4
+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16
+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4
+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16
+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8
+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8
+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64
+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X → A/T=G/X=1