Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét các nội dung của đề bài:
(1) sai vì trên 1 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Còn trên 1 mạch thì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) đúng.
(3) sai vì mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit chứ không phải mỗi chu kì xoắn gồm 20 cặp nuclêôtit.
(4) sai vì ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường deoxyriboz, H3PO4, 1 trong 4 loại bazo nito: A, T, G, X.
(5) sai vì các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Đây là liên kết mạnh. Các nucleotit trên 2 mạch mới liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) sai vì ADN gồm hai mạch đối song song: 3'OH - 5'P và 5'P - 3'OH xoắn đều xung quanh một trục.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng là nội dung 2.
Trong quá trình phiên mã có A tự do liên kết với T mạch gốc , A mạch gốc liên kết với U tự do ( hai liên kết hidro) ; G mạch gốc liên kết với X tự do và ngược lại ( 3 liên kết hidro ) 2 , 3 đúng
ð Đáp án A
Đáp án B
2A + 3G = 2520; A khuôn = 45
Trên mARN:
G – U = 40%
X – A = 20%
à trên ADN:
X1 - A1 = 40%
G1 – T1 = 20%
à (X1+G1) - (A1+T1) = 60% số nu 1 mạch
à G – A = 30%
G + A = 50%
à G = 40% = 720 nu; A = 10% = 180nu à T1 = 135
Trên mARN: U = 5% = 45 nu à G = 45% = 405
A = 135
Đáp án B
- Tổng số nuclêôtit của gen: 0 , 51 . 10 4 3 , 4 . 2 =3000Nu
- Khối lượng của gen: 3000.300 = 900000 đvC. Vậy 4 đúng.
- Tổng liên kết hóa trị gen: Y = 2N – 2 = 5998 liên kết. Vậy 1 sai.
Gọi A và G là hai loại nuclêôtit không bổ sung.
Theo đề ta có: A.G = 6% = 0,06
Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A + G = 50% = 0,5
A và G là nghiệm của phương trình X 2 - 0,5X + 0,06 =0
Þ X = 30% hoặc X = 20%.
- Nếu A>G:
Khi đó A = T = 30%, X = G = 20%.
A = T = 3000 x 0,3 = 900; G = X = 0,2 x 3000 = 600.
Tổng liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 3600 liên kết (nhận)
- Nếu A<G:
Tổng liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 3900 liên kết (loại)
Do đó, A = T = 30%, G = X = 20%. Vậy 2 sai 3 đúng.
Vậy có 2 phát biểu đúng.
Đáp án A
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). à sai, nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. à đúng
(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân à sai, Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực xảy ra ở trong nhân, các bào quan có gen như lạp thể, ti thể.
Đáp án A
Nội dung đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN:
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới
Đáp án : D
Chuỗi polipeptid của sinh vật nhân sơ có 299 acid amin
=> Trên mRNA có 299x 3 + 3 = 900 nucleotid
=> Trên gen có tổng cộng 1800 nu
Mà có số liên kết hidro A – T = số liên kết hidro G – X
Do đó có 2A = 3G
Mà 2A + 2G = 1800
Vậy giải ra, có A = T = 540 và G = C = 360
Gen đột biến, thay A-T bằng G-C
Do đó số nu loại T của gen đột biến là 539
Đáp án : A
Các phát biểu đúng là 1, 3
Đáp án A
2 sai. Thứ nhất vì ở 1 đơn vị tái bản, sự nhân đôi diễn ra ở 1 điểm và tiếp tục theo 2 hướng nên cả 2 mạch đều có những đoạn tổng hợp liên tục và không liên tục. Những đoạn con được tạo ra cần enzim ligaza để nối với nhau. Thứ hai là giữa 2 đơn vị tái bản, mạch mới được tổng hợp ra sẽ được nối lại với nhau
4 sai, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 đơn vị tái bản
5 sai, phiên mã tổng hợp ARN, liên kết bổ sung A với U, G với X, T với A
6 sai, trên mARN, bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, không có bộ ba đối mã liên kết bổ sung
Đáp án A
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai, có thể nhiều gen được tháo xoắn.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). à sai, A-T; G-X
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. à đúng
(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân à sai, ở sinh vật nhân thực, tự nhân đôi xảy ra ở cả tế bào chất
Đáp án C
Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X.