Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nội dung bài giảng ở link dưới để hiểu thêm về NTBS trong các cơ chế di truyền nha!
https://www.youtube.com/watch?v=RRvVpicjHu0&t=38s
NTBS thể hiện ở cấp độ phân tử trong cơ chế di truyền. cụ thể là trong cả ba quá trình là nhân đôi của ADN phiên mã và dịch mã theo nguyên tăc1 bazo lớn bổ xung cho 1 bazo bé nu loại A bổ xung cho nu loại T , loại G bổ xung với loại X, loại A- U trong phiên mã và dịch mã.
- NTBS được thể hiện trong cơ chế di truyền: quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN ,tổng hợp protein
+ quá trình tự nhân đôi của ADN: từ 1 phân tử ADN mẹ hình thành nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. trong quá trình nhân đôi, các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết cói các nucleotit của môi trường nội bào theo NTBS (Agen-Tmôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường)
+quá trình tổng hợp ARN: quá trình tổng hợp ARN rên cơ sở mạch khuôn của gen (ADN) , các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit môi trường theo NTBS (Agen-Umôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường) đã tạo ra phân tử ARN có trình tự nucleotit tương tự như mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U
+quá trình tổng hợp protein: trong quá trình tổng hợp protein , các nucleotit trên tARN khớp với các nucleotit trên mARN theo NTBS (AtARN-UmARN; UtARN-AmARN; GtARN-XmARN; XtARN- GmARN ) khi riboxom dịch chuyển được 3 nucleotit trên mARN thì 1 axit amin được tổng hợp
- NTBS được thể hiện trong cơ chế di truyền: quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN ,tổng hợp protein
+ quá trình tự nhân đôi của ADN: từ 1 phân tử ADN mẹ hình thành nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. trong quá trình nhân đôi, các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết cói các nucleotit của môi trường nội bào theo NTBS (Agen-Tmôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường)
+quá trình tổng hợp ARN: quá trình tổng hợp ARN rên cơ sở mạch khuôn của gen (ADN) , các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit môi trường theo NTBS (Agen-Umôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường) đã tạo ra phân tử ARN có trình tự nucleotit tương tự như mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U
+quá trình tổng hợp protein: trong quá trình tổng hợp protein , các nucleotit trên tARN khớp với các nucleotit trên mARN theo NTBS (AtARN-UmARN; UtARN-AmARN; GtARN-XmARN; XtARN- GmARN ) khi riboxom dịch chuyển được 3 nucleotit trên mARN thì 1 axit amin được tổng hợp
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = x=> A + G = T + X
c)
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = x=> A + G = T + X
a.
ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó:
Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa các cặp bazo nitơ bổ sung. Tuy lên kết hiđrô không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.
- Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với prôtêin tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.
- Từ 4 loại Nu, do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.
tham khảo:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G .
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
b)
*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất
Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)
*) Hệ quả NTBS:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia
+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:
A = T
G = X
=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)
NTBS là nguyên tắc liên kết giữa 2 bazơ nitơ của 2 nu đối diện trên 2 mạch bằng lk hidro: 1 bazơ (kích thước lớn) liên kết với 1 bazơ bé. Cụ thể A (lớn) lk với T hoặc U (nhỏ) = 2lk H, G lớn lk với X nhỏ = 3lk H.
NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
- Trong cấu trúc ADN, tARN, rARN.
- Trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã (giữa mạch mới tổng hợp với mạch mã khuôn), dịch mã (giữa mạch mARN với đối mã trên tARN)
thanks