K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Nguyên nhân : Do một loại kí sinh trùng tên là  SR gây ra , muỗi anophen là tác nhân truyền bệnh từ người bệnh sang người lành .

Triệu chứng : Lúc đầu những ai bị sốt rét đều ren run , sau đó là 1 con sốt kéo dài hàng giờ liền , cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt

Cách phòng bệnh: Đi ngủ phải thường xuyên ở màn , giữ vệ sinh nhà cửa , môi trường , diệt muỗi , diệt bọ gậy . đóng kín các chun và bể nước ,  

 

11 tháng 5 2016

thanks mai

 

13 tháng 5 2016

Sốt xuất huyết là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng tên là Dengue (Đăn-gơ) gây ra bệnh lây do muỗi vằn hút máu truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người lành .

15 tháng 5 2016

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh , diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt

1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan...
Đọc tiếp

1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.

2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .

3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?

4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.

6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.

7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.

8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.

9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.

10) Cách mổ giun đũa.

19
29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

1 tháng 11 2016

- A1 với B3

- A2 với B2

- A3 với B4

- A4 với B1,B2

3 tháng 11 2016

thanks

20 tháng 1 2021

Nguyên nhân bệnh tiểu đường: di truyền, béo phì, mỡ bụng, stress, ít vận động, sỏi thận, ngủ không đủ giấc, buồng trứng đa nang, bỏ bữa ăn sáng, ....

Cơ chế bệnh tiểu đường: 

+ Tuýp 1: Tuyến tụy sản xuất ít hoặc không có insulin. Insulin là một hormone cần thiết để cho phép đường (glucose) đi vào tế bào để tạo ra năng lượng. Kết quả là đường máu tăng cao, đến một mức nào đó sẽ đào thải qua nước tiểu, gây nên tình trạng đái tháo đường

+ Tuýp 2: Tuyến tụy bài tiết đủ insuline nhưng các tế bào trong cơ thể kháng lại tác dụng của insuline hoặc do lượng Glucose đưa vào cơ thể quá nhiều, insuline do tụy tiết ra không đủ để đáp ứng việc vận chuyển chúng vào trong tế bào. Kết quả là đường máu tăng cao, đến một mức nào đó sẽ đào thải qua nước tiểu, gây nên tình trạng đái tháo đường

Biểu hiện bệnh tiểu đường:

+ Liên tục khát nước. 

+ Đi tiểu nhiều lần trong ngày. 

+ Sụt cân bất thường. 

+ Đói và mệt mỏi. 

+ Dễ bị nhiễm trùng và nhiễm nấm. 

+ Thị lực yếu đi.

Cách phòng chống bệnh tiểu đường

- Phải lên kế hoạch để có chế độ ăn uống hợp lý:

+ Giảm đường, tinh bột và chất ngọt, thay thế bằng chất đạm từ thịt, cá, trứng và rau xanh, hoa quả.

+ Nên lựa chọn những loại ngũ cốc còn nguyên màng cám, gạo không nên xát kỹ. Không nên ăn quá no, có thể chia nhỏ các bữa ăn và nhai thật kỹ

+ Tăng cường ăn cá, tối thiểu 2 bữa/tuần

+ Hạn chế thức ăn giàu mỡ động vật, nội tạng động vật

+ Tăng cường khẩu phần rau, hoa quả trong các bữa ăn

+ Hạn chế ăn mặn, nước ngọt có gas, bánh kẹo

+ Hạn chế tối đa những chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,...

- Tập luyện thể thao đúng và hợp phù hợp mình

+ Hàng ngày, có thể đi bộ hoặc tập 1 môn thể dục nào đó với thời lượng khoảng 45p – 60 phút mỗi ngày, và không nên nghỉ quá 2 ngày trong 1 tuần.

+ Để nhớ và duy trì được thói quen này, nên nghỉ ngơi sau ăn khoảng 30-45 phút, sau đó đi bộ xung quanh khoảng 15-20 phút. Vậy tổng giờ hoạt động trong ngày sau 3 bữa chính sẽ được đảm bảo.

- Sử dụng sản phẩm hỗ trợ kiểm soát chỉ số đường huyết nhanh chóng

 

18 tháng 2 2017

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

18 tháng 2 2017

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

11 tháng 12 2017

Những bệnh, hội chứng do đột biến gen là: 1, 4 ,5

(2), (3) là do đột biến số lượng NST

(6) Đao được coi là hội chứng do đột biến NST.

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 10 2017

Đáp án: C

1 tháng 12 2019

Đáp án B.

9 tháng 3 2017

Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST

(1) Hội chứng Etuôt. à 3 NST số18 (2n +1)

(2) Hội chứng Patau. à 3 NST số 13 (2n +1)

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) à  virut gây nên không thể quan sát tế bào được.

(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm à  đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

(5) Bệnh máu khó đông à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

(6) Bệnh ung thư máu  à  đột biến cấu trúc NST à sử dụng phương pháp tế bào được

(7) Bệnh tâm thần phân liệt à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

Vậy: B đúng.