Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150
Đáp án A
Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt
Đáp án: D
ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150
Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn ,lấp dòng sông, suối ,nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp,lụt. Những nơi không giữ được nước thường có hạn hán.
Một số nguyên nhân :
-Cây cối bị chặt bỏ
-Khai thác khoáng sản bừa bãi
-Khai thác cát trái phép
-Khí hậu bất thường
-Ô nhiễm môi trường
Bài 1:
- Nguyên nhân có thể làm cho diện tích rừng và đa dạng thực vật bị suy giảm là:
+ Cháy rừng.
+ Rừng bị chặt phá.
+ Đốt rừng làm nương rẫy.
+ Nhiều thủy điện được xây dựng.
Tham khảo
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế lũ lụt và hạn hán:
+ Hệ rễ cây giúp đưa một lương lớn nước trên mặt đất vào mạch nước ngầm, vừa để dự trữ nước vừa làm giảm sức tàn phá của dòng nước.
+ Các cây giúp ổn định dòng chảy của nước lũ, là vật cản giúp nước lũ chảy chậm hơn; hạn chế xói mòn đất và thiệt hại do nước lũ.
+ Rừng cây giúp hạn chế sự bốc hơi nước dưới tác động của nhiệt độ cao, giúp giữ lại một lượng lớn nước ở sông suối khi chúng chảy qua tán rừng.
Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.[3]
Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường.[3]
khu vực càng rộng thì nước lũ lên càng chậm và cũng sẽ rút chậm, ngược lại nếu lưu vực hẹp và thuôn dài sẽ làm nước lũ lên nhanh hơn. Trong một số trường hợp thậm chí sẽ hình thành lũ quét, lũ ống.
Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.
Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.
Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành mà không biết bảo vệ rừng thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất là cao
do nạn chặt phá rừng, làm ô nhiễm thiên nhiên, đốt rừng.