K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học là con người sự tàn phá của con người đã dẩn đến sự suy giảm đa dạng sinh học này . tuy nhiên bênh cạnh đó con người cúng chính là nguyên nhân để có thể ngăn chặn được sự suy giảm đa dạng sinh học bằng các biện pháp như :

+ tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường
+ có luật bảo vệ tài nguyên môi trường chặt chẽ, xử phạt nặng những người phá hoại tài nguyên môi trường
+ có kế hoạch khai thác tài nguyên hợp lý và phục hôi tài nguyên sau khai thác

+ Nghiêm cấm săn bắn khai thác rừng bừa bãi.

+ Thuần hóa để lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.

+ Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật và môi trường.

17 tháng 11 2021

Khu hệ thú rừng kém phong phú, thành phần loài và mật độ thú rất thấp. ... Những vùng bị mất rừng đã mất đi hoặc thu hẹp lại môi trường sống hay nơi cư trú của các loài. Việc mất đi một diện tích rừng có chất lượng cao từ trước đến nay là một nguyên nhân cơ bản làm suy giảm đa dạng sinh vật trên cạn ở Việt Nam.

17 tháng 11 2021

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

- Theo mình thì yếu tố đó chính là : các NST kép trong cặp tương đồng dữ nguyên trạng thái phân li về 2 cực của tế bào ở kì sau 1.

- Vì trong giảm phân thì chỉ có kì sau 1 trong giảm phân mới có thể tạo ra biến dị tổ hợp tùy theo cách sắp xếp các NST trên mặt phẳng xích đạo và phân ly và từ đó tạo nên sự đa dạng.

17 tháng 2 2022

Trao đổi đoạn NST ở kì đầu I tạo ra vô số loại giao tử khác nhau, qua thụ tinh tạo ra vô số biến dị tổ hợp -> sinh giới đa dạng

21 tháng 3 2019

I, II, III à đúng.

Đáp án C

31 tháng 8 2018

1. - Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệsinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
2. - Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhómnguyên nhân cơ bản sau:

  • - Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. ...
  • - Sự khai thác quá mức. ...
  • - Ô nhiễm môi trường. ...
  • - Ô nhiễm sinh học. ...
  • Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật

- Bảo vệ rừng là bảo vệ chính bạn :
- Rừng giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, sạt lở lũ quét
- Rừng cung cấp oxy, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu
- Rừng cung cấp các loại lâm sản quý
- Rừng là môi trường sống của nh` sinh vật, đặc biệt là sinh vật quý hiếm, đảm bảo cân bằng sinh thái, là địa điểm du lịch phát triển kinh tế
- Những khu rừng ven biển dùng để giữ đất, chắn gió, chắn cát, ngoài ra còn ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa...v.v

31 tháng 8 2018

Trần Thị Hà MyHà Yến NhiHoàng Nhất Thiênnguyen thi vang

Trần Thị Bích TrâmThảo Phương Nguyễn Trần Thành Đạt

Dương Hạ ChiAnh Nguyễn Duycuibapnon

14 tháng 9 2021

Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất về số lượng loài. 

Tham khảo:

undefined

23 tháng 10 2016

1) vì dùng nhiều đồ ngọt trước khi ăn thì lượng đường trong máu đạt tới 1 nức độ nhất định khi đó nó sẽ truyền tín hiệu tới não tạo cảm giác no ảo ức chế cảm giác thèm ăn

2) vì ăn nhiều chất béo là nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì các bệnh tim mạch tụt huyết áp bệnh mạch vành đột quỵ và ung thư ngoài ra nó còn làm tăng cholesterol trong máu

3) ở ngăn đá nc đóng băng tỉ trọng giảm thể tích tăng .tế bào sống cụ thể là tế bào thực vật có màng tb là chất xenlulôzơ rất khó co giãn cho nên khi nc đông cứng ;giãn nở làm vỡ thành tế bào gây ra bầm dập còn đối với động vật thì có màng tb là lipit dễ co giãn nên k có hiện tượng bầm dập

8 tháng 5 2021

Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây ra?

A. Virut Dangi.   B. ĐV nguyên sinh (trùng liệt tử).

C. Virut Hecpet. D. Xoắn khuẩn

  
22 tháng 3 2023

- Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: tiêu diệt hoặc kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn, từ đó giảm đáp ứng viêm gây ra bởi vi khuẩn.

    - Hiện tượng kháng kháng sinh là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng.

=> Nguyên nhân: do việc sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc. Ngoài ra con người có thể bị lây vi khuẩn kháng thuốc từ các động vật thông qua tiếp xúc, giết mổ,...

=> Tác hại: Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh làm cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn trở nên khó khăn, bệnh có thể diễn biến nặng hơn, phức tạp hơn rất nhiều, bệnh nhân mất rất nhiều thời gian để bình phục sức khỏe, có nguy cơ tái phát nhiều lần và gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, thậm chí không thể điều trị được. Nhiễm khuẩn do vi khuẩn đề kháng buộc bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh thay thế, phương pháp phức tạp hơn, thường có độc tính cao hơn dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài và gây ra tốn kém chi phí y tế. Đặc biệt, nếu bạn không tìm được phương pháp, loại thuốc điều trị hiệu quả, bệnh sẽ diễn biến phức tạp và đe dọa trực tiếp tới tính mạng.