Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân: khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm).
+ Chế độ nhiệt, ẩm quvết định đến sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất. Chế độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao, do đó các thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình.
+ Đất chịu tác động mạnh mẽ của cả khí hậu và sinh vật nên sự phân bố đất trên các lục địa cũng thể hiện rõ quy luật phân bố này.
- Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm); chế độ nhiệt ẩm lại thay đổi theo vĩ độ.
- Đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu và sinh vật nên phân bố của đất trên lục địa cũng thể hiện rõ quy luật này.
nguyên nhân chính là do trái đất của chúng ta hình tròn nên ánh sáng mặt trời tập trung nhiều ở phần xích đạo rồi giảm dần theo các vàng đai khí hậu nhiệt đới,ôn đới ,hàn đới.Ngoài ra còn phụ thuộc vào yếu tố khác như địa hình ,lượng mưa,nhiệt độ...
- Sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ: từ xích đạo về cực thảm thực vật thay đổi lần lượt là rừng nhiệt đới - xavan - hoang mạc, bán hoang mạc - thảo nguyên ôn đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng hỗn hợp - rừng lá kim - đài nguyên - hoang mạc cực.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao: càng lên cao lượng nhiệt ẩm và các chất dinh dưỡng càng thay đổi làm thảm thực vật thay đổi theo, từ thấp lên cao lần lượt là rừng nhiệt đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng lá kim - đài nguyên - băng tuyết.
Ý A mới đúng nhé
sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo đai cao
Quy luật của địa đới là quy luật
A. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo đai cao
B. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Ở bán cầu Bắc:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao (càng xa Xích đạo nhiệt độ trung bình năm càng giảm).
- Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao (Càng xa Xích đạo, biên độ nhiệt độ năm càng lớn).
A. Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ chủ yếu là do khí hậu (chế độ nhiệt, ẩm).