nguyên nhân khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu và đông...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2022

Hậu quả: kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)chấm dứt hoạt động, tổ chức Hiệp ước      Vác-sa-va tuyên bố giải thể. Đây là mot tổn tất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội

- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.

- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.

- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.

----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.

Tóm tắt:

-1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn tới khủng hoảng kinh tế thế giới

-Ban lãnh đạo nhà nước Liên Xô lựa chọn đổi mới nhưng đất nước vẫn ngày càng lún sâu vào khủng hoảng

-1985 Goóc-ba-chốp lên nắm quyền và đề ra đường lối cải tổ (Thực hiện đa nguyên đa Đảng, thực hiện kinh tế thị trường)

-Đường lối sai dẫn tới cuộc khủng hoảng kéo dài, một số lãnh đạo nhà nước tiến hành đảo chính

-12/12/1999 chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại

14 tháng 4 2017

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.

- Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác.

- Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ra sức kích động quần chúng, đẩy mạnh các hoạt động chống phá.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã phải chấp nhận từ bỏ quyền lãnh đạo của đảng cộng sản, thực hiện đa nguyên chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do.

- Kết quả là, qua tổng tuyển cử ở hầu hết các nước Đông Âu các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã thắng cử, giành được chính quyền nhà nước. Các đảng cộng sản thất bại không còn nắm chính quyền.

⟹ Tới cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.

18 tháng 10 2023

Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do nhiều yếu tố kết hợp với nhau. Một số nguyên nhân chính:
- Kinh tế: Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế kinh tế và cạnh tranh quốc tế. Các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể cạnh tranh với các nền kinh tế thị trường phát triển.
- Chính trị: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các chính trị gia và lãnh đạo không thể giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội.
- Xã hội: Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các công dân không có quyền tự do và không có quyền lựa chọn.
- Văn hóa: Hệ thống văn hóa xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế và nhu cầu của người dân. Các giá trị và quan niệm của xã hội chủ nghĩa không còn được chấp nhận.
Tất cả các yếu tố này đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bài học kinh nghiệm cho VIệt Nam
- Tự do kinh tế là chìa khóa để phát triển: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân, cần phải thúc đẩy tự do kinh tế và mở cửa cho thị trường quốc tế. Việt Nam đã thực hiện chính sách đổi mới kinh tế từ những năm 1980 và đạt được nhiều thành công đáng kể.
- Đầu tư vào giáo dục và đào tạo: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội tiên tiến, cần phải đầu tư vào giáo dục và đào tạo. Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật.
- Tăng cường hội nhập: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và tăng cường vị thế của mình trên thế giới, cần phải tăng cường quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế và ký kết nhiều thỏa thuận thương mại với các nước khác.
- Tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận: Việt Nam đã nhận ra rằng, để xây dựng một xã hội dân chủ và tiên tiến, cần phải tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận. Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về chính trị và pháp luật để bảo vệ quyền con người và tự do ngôn luận.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, cần phải bảo vệ tài nguyên và thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường. Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách bảo vệ môi trường và tài nguyên, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và bảo vệ đất đai.

7 tháng 12 2018

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

19 tháng 9 2018

Đáp án D