K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Nguyên nhân gãy xương có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, do tác động của một lực vào xương, lực này có thể bắt đầu từ bên ngoài của cơ thể là trực tiếp hay gián tiếp

Nguyên nhân gãy xương trực tiếp là do bị lực trực tiếp thì đường gãy cắt ngang thẳng qua xương và ổ gãy ở ngay vùng bị ảnh hưởng thường gặp trong các trường hợp như tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn do bom đạn, tai nạn sinh hoạt, tai nạn do tập thể dục thể thao, tai nạn học đường.

Nguyên nhân giáp tiếp dẫn đến gãy xương là do hiện tượng chịu áp lực của cơ thể và sức chống đỡ của xương bị gãy nơi chịu tác động chấn thương gây ra, thường gặp trong các trường hợp như: ngã chống tay xuống đất, các ngón tay buộc phải duỗi hết sức, phần đầu dưới của xương quay phải chịu sức ép giữa mặt đất và sức nặng của cơ thể dẫn đến hiện tượng gãy xương.

3 tháng 10 2021

Câu a:

- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.
- Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp , cử động của khớp hạn chế.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

Câu b:

- Nguyên nhân: do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ

-Biện pháp: xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức

12 tháng 5 2017

Phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần hóa học của xương:

- Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.

- Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già) , dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xương thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.

6 tháng 11 2016

-1-Cái này phụ thụôc vào tỉ lệ các thành phần hóa học của xương:

+ Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao sẽ nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.

+ Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn chất cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già), dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xượng thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.

6 tháng 11 2016

mọi lứa tuổi khác nhau,xuống lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.ở người già lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ gãy.còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi,dẻo dai chắc khỏe hơn

banhqua

25 tháng 11 2021

Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xươngCác chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.

Giải thích:

6 tháng 11 2016

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

18 tháng 10 2016

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

15 tháng 11 2021

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

11 tháng 12 2021

C

4 tháng 12 2021

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là: a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào? a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan...
Đọc tiếp

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là:

 

a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.

d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.

2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào?

 

a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

b.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

c.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

d.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

3.Để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh, em cần làm gì? (1). Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. (2). Tắm nắng mỗi ngày. (3). Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. (4). Chỉ mang vác vật nặng ở tay thuận cho tiện giữ vật. (5). Tư thế ngồi học và làm việc ngay ngắn. (6). Mang vác đều ở hai vai và vừa sức chịu đựng. Số ý trả lời đúng là: 

a.4

b.3

c.6

d.5

Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml khí. Vậy lưu lượng khí lưu thông và khí hữu ích ở phế nang của người đó khi hô hấp sâu lần lượt là: 

a.7400ml và 5200ml.

b.7200ml và 5000ml.

c.7000ml và 5200ml.

d.7200ml và 5400ml.

1
31 tháng 12 2021

D

A

D

D