K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực...
Đọc tiếp

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

3
9 tháng 12 2021

23. A

22. D

21. D

20. C

19. B

18. D

17. C

16. D

15. B

14. D

13. A

12. C

9 tháng 12 2021

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã làA.   xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.B.   tư hữu xuất hiện.C.   con người có mối quan hệ bình đẳng.D.   công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?A.   Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.B.   Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.C.  ...
Đọc tiếp

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.   xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.   tư hữu xuất hiện.

C.   con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.   công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.   Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.   Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.   Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.   Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.   xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.   hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.   xuất hiện chế độ tư hữu.

D.   xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.   Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.   Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.   Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

0
13 tháng 12 2021

C

D

13 tháng 12 2021

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.   xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.   tư hữu xuất hiện.

C.   con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.   công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.   Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.   Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.   Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.   Xây dựng nhiều kim tự tháp.

18 tháng 11 2021

A

18 tháng 11 2021

A

8 tháng 1 2022

Tham khảo :

Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy đó là sự xuất hiện của công cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Do công cụ kim khí ra đời đã giúp con người khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt... ... => Xã hội nguyên thủy dần tan rã để nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

18 tháng 11 2023

- Đồng và sắt được phát hiện một cách ngẫu nhiên, tìm thấy từ những đám cháy, những thỏi đồng nóng chảy, vón cục là đồng đỏ (đồng nguyên chất) vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Sau đó người ta biết pha chế để tạo ra đồng thau. Sắt được phát hiện muộn hơn vào cuối thiên niên kỉ I TCN.

- Những chuyển biến từ khi công cụ lao động bằng kim loại ra đời:

+ Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Đó là gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc dần bị thu hẹp.

+ Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa người giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước. 

LỊCH SỬ1.Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thủy?giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người?2.sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con người?3.Nhà tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở trung quốc...
Đọc tiếp

LỊCH SỬ

1.Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thủy?giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người?

2.sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con người?

3.Nhà tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở trung quốc như thế nào?em hãy xây dựng trục thời gian từ thời nhà đến thời nhà tùy?

4.Trình bày những điều kiện tự nhiên tác động sự hình thành và phát triển của văn minh hy lạp và la mã cổ đại?

5.nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của hy lạp,la mã?những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của hy lạp và la mã còn ảnh hưởng đến ngày nay?

0
23 tháng 10 2023

Tham khảo:

- Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội là do:

+ Sự xuất hiện và sử dụng ngày càng phổ biến của công cụ kim khí.

+ Tình trạng tư hữu.