Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:
TH1 : AAaaBBXX và bbYY
---GP---> AaBX và bY
TH2: AAaaBBYY và bbXX
---GP---> AaBY và bX
TH3: BBXX và AAaabbYY
---GP---> BX và AabY
TH4: BBYY và AAaabbXX
---GP---> BY và AabX
b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa
TH1: ABX và aabY; bY
TH2: AABX; BX và abY
TH3: ABY và aabX; bX
TH4: AABY; BY và abX
TH5: AbX và aaBY; BY
TH6: AAbX ; bX và aBY
TH7: AbY và aaBX; BX
TH8: AAbY; bY và aBX
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm
Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường
Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST
tham khảo
Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm
Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường
Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST
a, số tế bào con là 27 = 128 (tế bào)
Ta có ở ruồi gấm 2n = 8
Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(27-1) = 1016 NST
b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ 5 là : 2n.128 = 1024 NST
c, Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là : 27 -1 =127 thoi
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A