K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021
Theo các chuyên gia, nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.
25 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các

-​ Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê                
5 tháng 5 2021

nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường

1. Bệnh nhân A gặp tình trạng tiểu nhiều bất thường, bác sỹ qua hỏi bệnh và thăm khám biết được bệnh nhân ăn uống điều độ, lượng nước tiểu gấp đôi ngày thường, màu sắc nước tiểu bình thường. Hỏi bệnh nhân trên có thể đã gặp vấn đề gì?A.Bệnh nhân tổn thương chức năng dự trữ của bóng đái.B.Bệnh nhân tổn thương chức năng lọc máu của cầu thận.C.Bệnh nhân tổn thương chức năng của...
Đọc tiếp

1. Bệnh nhân A gặp tình trạng tiểu nhiều bất thường, bác sỹ qua hỏi bệnh và thăm khám biết được bệnh nhân ăn uống điều độ, lượng nước tiểu gấp đôi ngày thường, màu sắc nước tiểu bình thường. Hỏi bệnh nhân trên có thể đã gặp vấn đề gì?

A.Bệnh nhân tổn thương chức năng dự trữ của bóng đái.

B.Bệnh nhân tổn thương chức năng lọc máu của cầu thận.

C.Bệnh nhân tổn thương chức năng của ống dẫn nước tiểu.

D.Bệnh nhân tổn thương chức năng tái hấp thu ở ống thận. 

2. Cho các phát biểu sau:
(1) Thiếu vitamin A sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô và có thể dẫn tới mù lòa.
(2) Các loại muối khoáng đều có trong tự nhiên nên khi nấu ăn không cần thiết phải bổ sung thêm các loại gia vị như muối iot, nước mắm.
(3) Thiếu vitamin D gây bệnh loãng xương ở trẻ nhỏ và bệnh còi xương ở người già.
(4) Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt là thành phần cấu tạo nên hemôglobin trong hồng cầu.
Số phát biểu sai là

A.1

B.4

C.2

D.3

3.Cho các phát biểu sau:
(1) Mùa hanh khô ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo là do các tế bào chết ở lớp bì bong ra.
(2) Màu sắc của da người (đen, đỏ, trắng, vàng) là do số lượng và tỷ lệ các loại sắc tố quyết định.
(3) Lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi và nước chảy vào mắt.
(4) Ở người béo, lớp mỡ dự trữ dày hơn, giúp cơ thể giữ nhiệt và giữ năng lượng tốt.
Số phát biểu đúng là

A.1

B.3

C.4

D.2

4.Cho các phát biểu sau:
(1) Vitamin là hợp chất hóa học vô cơ phức tạp.
(2) Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể.
(3) Vitamin có nhiều trong đồ ăn nhanh.
(4) Cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp tất cả các loại vitamin.
Số phát biểu đúng là

A.2

B.3

C.4

D.1

ÉT Ô ÉT MN ƠI GIÚP MÌNH VỚI !!

2
9 tháng 3 2022

1. Bệnh nhân A gặp tình trạng tiểu nhiều bất thường, bác sỹ qua hỏi bệnh và thăm khám biết được bệnh nhân ăn uống điều độ, lượng nước tiểu gấp đôi ngày thường, màu sắc nước tiểu bình thường. Hỏi bệnh nhân trên có thể đã gặp vấn đề gì?

A.Bệnh nhân tổn thương chức năng dự trữ của bóng đái.

B.Bệnh nhân tổn thương chức năng lọc máu của cầu thận.

C.Bệnh nhân tổn thương chức năng của ống dẫn nước tiểu.

D.Bệnh nhân tổn thương chức năng tái hấp thu ở ống thận. 

2. Cho các phát biểu sau:
(1) Thiếu vitamin A sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô và có thể dẫn tới mù lòa.
(2) Các loại muối khoáng đều có trong tự nhiên nên khi nấu ăn không cần thiết phải bổ sung thêm các loại gia vị như muối iot, nước mắm.
(3) Thiếu vitamin D gây bệnh loãng xương ở trẻ nhỏ và bệnh còi xương ở người già.
(4) Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt là thành phần cấu tạo nên hemôglobin trong hồng cầu.
Số phát biểu sai là

A.1

B.4

C.2

D.3

3.Cho các phát biểu sau:
(1) Mùa hanh khô ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo là do các tế bào chết ở lớp bì bong ra.
(2) Màu sắc của da người (đen, đỏ, trắng, vàng) là do số lượng và tỷ lệ các loại sắc tố quyết định.
(3) Lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi và nước chảy vào mắt.
(4) Ở người béo, lớp mỡ dự trữ dày hơn, giúp cơ thể giữ nhiệt và giữ năng lượng tốt.
Số phát biểu đúng là

A.1

B.3

C.4

D.2

4.Cho các phát biểu sau:
(1) Vitamin là hợp chất hóa học vô cơ phức tạp.
(2) Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể.
(3) Vitamin có nhiều trong đồ ăn nhanh.
(4) Cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp tất cả các loại vitamin.
Số phát biểu đúng là

A.2

B.3

C.4

D.1

9 tháng 3 2022

tk

1. Bệnh nhân A gặp tình trạng tiểu nhiều bất thường, bác sỹ qua hỏi bệnh và thăm khám biết được bệnh nhân ăn uống điều độ, lượng nước tiểu gấp đôi ngày thường, màu sắc nước tiểu bình thường. Hỏi bệnh nhân trên có thể đã gặp vấn đề gì?

A.Bệnh nhân tổn thương chức năng dự trữ của bóng đái.

B.Bệnh nhân tổn thương chức năng lọc máu của cầu thận.

C.Bệnh nhân tổn thương chức năng của ống dẫn nước tiểu.

D.Bệnh nhân tổn thương chức năng tái hấp thu ở ống thận. 

2. Cho các phát biểu sau:
(1) Thiếu vitamin A sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô và có thể dẫn tới mù lòa.
(2) Các loại muối khoáng đều có trong tự nhiên nên khi nấu ăn không cần thiết phải bổ sung thêm các loại gia vị như muối iot, nước mắm.
(3) Thiếu vitamin D gây bệnh loãng xương ở trẻ nhỏ và bệnh còi xương ở người già.
(4) Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt là thành phần cấu tạo nên hemôglobin trong hồng cầu.
Số phát biểu sai là

A.1

B.4

C.2

D.3

3.Cho các phát biểu sau:
(1) Mùa hanh khô ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo là do các tế bào chết ở lớp bì bong ra.
(2) Màu sắc của da người (đen, đỏ, trắng, vàng) là do số lượng và tỷ lệ các loại sắc tố quyết định.
(3) Lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi và nước chảy vào mắt.
(4) Ở người béo, lớp mỡ dự trữ dày hơn, giúp cơ thể giữ nhiệt và giữ năng lượng tốt.
Số phát biểu đúng là

A.1

B.3

C.4

D.2

4.Cho các phát biểu sau:
(1) Vitamin là hợp chất hóa học vô cơ phức tạp.
(2) Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể.
(3) Vitamin có nhiều trong đồ ăn nhanh.
(4) Cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp tất cả các loại vitamin.
Số phát biểu đúng là

A.2

B.3

C.4

D.1

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

22 tháng 11 2021

Tham khảo

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

a. Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
 Bệnh mắt hột là do vi khuẩn Chlamydia Trachomatisgây ra. Một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mắt hột bao gồm:

Chlamydia Trachomatis ngoài gây bệnh ở mắt ra còn có thể gây bệnh ở đường tiết niệu sinh dục có hột ở người. Chúng có 15 tuýp huyết thanh khác nhau có thể gây bệnh ở mắt, đường sinh dục.
Khả năng tồn tại của vi khuẩn này rất tốt trong môi trường lạnh có thể sống hàng tuần ở môi trường có nhiệt độ thấp, với nhiệt độ cao chúng chết ở 50 độ C trong vòng 15 phút. Ngoài cơ thể người, không tồn tại được quá 24 giờ.
Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn, nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:

Điều kiện sống thấp tạo điều kiện cho các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống và phát triển.
Sống trong điều kiện đông đúc. Những người sống trong điều kiện không gian hẹp cũng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn và khả năng lây lan dễ dàng hơn.
Tình trạng vệ sinh kém và thiếu vệ sinh, tay và đặc biệt là ở mắt khiến bệnh dễ lây lan hơn.
Tuổi tác: Trẻ từ 4 đến 6 tuổi là độ tuổi dễ mắc đau mắt hột nhất.

b. (Tham khảo) Một nơron thần kinh sinh ra điện thế hoạt động và lan truyền dọc theo sợi trục của nó, sau đó truyền tín hiệu này qua synap thần kinh bằng cách giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, gây ra phản ứng ở một nơron thần kinh khác hoặc một tế bào của cơ quan đáp ứng (ví dụ tế bào cơ, hầu hết các tế bào nội tiết và ngoại tiết). Tín hiệu có thể kích thích hoặc ức chế tế bào tiếp nhận, phụ thuộc vào chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể tham gia.
Trong hệ thần kinh trung ương, các kết nối rất phức tạp. Một xung thần kinh từ một nơron thần kinh truyền đến một nơron thần kinh khác nhờ xung thần kinh lan truyền từ sợi trục đến thân tế bào, từ sợi trục đến tua gai (các nhánh tiếp nhận xung thần kinh của nơ-ron), từ thân tế bào đến thân tế bào hoặc từ tua gai đến tua gai. Một nơron có thể đồng thời nhận được nhiều xung thần kinh - hoạt hóa và ức chế từ các nơron khác và tích hợp đồng thời các xung thần kinh thành một số các dạng dẫn truyền khác nhau.

c. Tiểu não nằm phía sau dưới não, giúp kiểm soát sự cân bằng và điều khiển các hoạt động như di chuyển hay nói chuyện. Thân não được kết nối với tủy sống để kiểm soát thân nhiệt và cảm giác no đói.

12 tháng 5 2019

-Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucozo trong máu luôn vược mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu.

- Có 2 cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường:

-Cơ chế 1:

+ Các tế bào của vùng đảo tụy tiết không đủ lượng Insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hóa glucozo thành glicogen, khiến cho đường huyết tăng cao.

-Cơ chế 2:

+ Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc Insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hóa glucozo thành glicogen, khiến cho đường huyết tăng cao.

29 tháng 4 2018

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì? vì sao ngày nay tỉ lệ người bị tiểu đường tăng cao? có biện pháp gì để phòng ngừa bệnh tiểu đường.

Trả lời :

Insulin là một nội tiết tố được tế bào đặc biệt của tuyến tuỵ bài tiết ra, có tác dụng đưa glucose vào trong tế bào và giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa glucose máu.
– Tuỵ là một cơ quan nằm sâu trong bụng, phía sau bao tử.
– Đối với bệnh tiểu đường loại 1 thì nguyên nhân chính gây bệnh là do tụy không tiết đủ insulin hoặc do tế bào không sử dụng được insulin, dẫn đến cơ thể thiếu hụt lượng insulin cần thiết, làm tăng đường huyết và tiểu đường.
– Đối với bệnh tiểu đường loại 2: được coi là một bệnh mãn tính gây ra bởi sự ảnh hưởng của quá trình chuyển hóa đường(glucoz) trong cơ thể làm cho cơ thể tạo lên 1 sức đề kháng đối với insulin.
– Đối với bệnh tiểu đường do thai nghén: đây là thể bệnh chiếm tỷ lệ ít nhất trong các nhóm bệnh tiểu đường và được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ và có nhiều khả năng biến chứng thành bệnh tiểu đường loại 2.

Biện pháp để phòng tiểu đường :

+ duy trì cân nặng hợp lý

+ uống đủ nước mỗi ngày( 1,5-2l)

+ngủ đủ giấc

+sử dụng thực phẩm tốt cho sức khỏe không quá nhiều lượng đường.

+sống lành mạnh, tăng cường thể dục thể thao

+ không nên uống quá nhiều nước ngọt, cà phê có đường, rượu bia...

Nguyên nhân

- Do hàm lượng đường (glucoxo) trong máu cao mà không được chuyển hóa.

- Do sự đình trệ trong việc sản suất insulin của tuyến tụy khiến thiếu insulin để chuyển đổi đường thành năng lượng. Điều này dẫn đến việc đường không được hấp thu và lưu trữ trong các tế bào cơ và mỡ, mà thay vào đó ngập trong máu và khiến nồng độ đường trong máu tăng lên.

Để phòng tránh bệnh tiểu đường ta cần:

- Cần tuân thủ các nguyên tắc sống lành mạnh như ăn uống cân bằng, tập thể dục đều đặn, giảm stress và không sử dụng các chất kích thích có hại.

- Tăng cường việc kiểm tra sức khỏe định kỳ và xét nghiệm đường huyết để phát hiện và điều trị bệnh sớm nếu có.