\(\frac{1}{3}\) số tiền và bỏ lợn tiết ki...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Sau ngày thứ hai, số tiền Nguyên còn lại là:

          50 000 : (1 - \(\frac{1}{3}\) ) = 75 000 (đồng)

Sau ngày thứ nhất, số tiền Nguyên còn lại là:

        (75 000 + 50 000) : (1 -  \(\frac{1}{3}\)) = 187 500 (đồng)

Ban đầu Nguyên có số tiền là:

      (187 500 + 50 000) : (1 - \(\frac{1}{3}\)) = 356 250 (đồng)

            Đáp số: 356 250 đồng

21 tháng 5 2016

356 250 đồng nha bn

28 tháng 5 2018

Từ đề ta suy ra: 50.000 = 2/3 số tiền
=> Hết ngày thứ 2 có 50.000/2*3= 75.000VND

Tương tự... tự làm...

TH1: bỏ heo sau khi tiêu tiền

Hết ngày thứ nhất: (75.000+50.000)/2*3=187.500
Ban đầu: (187.500+50000)/2*3=356.250d

TH1: bỏ heo trước khi tiêu tiền

Hết ngày thứ nhất: 75.000/2*3+50.000=162.500
Ban đầu: 162.500/2*3+50.000=293.750d
Lưu ý: Bài làm chỉ làm đại và mang tính minh họa.

27 tháng 5 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiêu và bỏ lợn là :

 (50000 + 50000 ) : 2 x 3 = 150000 ( đồng )

tổng số tiền là :

(150000 + 50000) : 2 x 3 = 300000 ( đồng )

                                      đ/s

6 tháng 6 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiên và bỏ lợn là:

( 50 000 + 50 000) : 2 * 3 = 150 000 (đồng)

Tổng số tiền là: 

(150 000 + 50 000) : 2 * 3 = 300 000 (đồng)

Đáp số: 300 000 đồng

6 tháng 6 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiêu và bỏ lợn là :

(50000 + 50000 ) : 2 x 3 = 150000 ( đồng )

Tổng số tiền là :

(150000 + 50000) : 2 x 3 = 300000 ( đồng )

6 tháng 7 2015

Trong ngày thứ 3, \(50000\)đ ứng với

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền còn lại sau ngày 2)

Vậy sau ngày 2 Nguyên còn :

\(50000:\frac{2}{3}=75000\)(đ)

Trong ngày 2 \(75000\)đ ứng với:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền còn lại sau ngày 1)

Vậy số tiền còn lại sau ngày 1 là:

\(75000:\frac{2}{3}=112500\)(đ)

Số tiền này ứng với

 \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền ban đầu)

Vậy ban đầu Nguyên có : 

\(112500:\frac{2}{3}=168750\)(đ)

27 tháng 5 2016

k hỉu bạn ơi

27 tháng 3 2017

Phân số chỉ số tiền còn lại của Bình là :

   \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( số tiền )

Phân số chỉ số tiền còn lại của An là :

   \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số tiền )

Ta quy đồng tử số hai phân số :

   \(\frac{3}{5}=\frac{3\times2}{5\times2}=\frac{6}{10}\);  \(\frac{2}{3}=\frac{2\times3}{3\times3}=\frac{6}{9}\)

Số tiền của bình chiếm 10 phần số tiền của An chiếm 9 phần

Số tiền ban đầu của bình là :

   12000 : ( 10 - 9 ) x 10 = 120000 ( đồng )

Số tiền ban đầu của An là :

   120000 - 12000 = 108000 ( đồng )

         Đáp số : 

   

27 tháng 3 2017

\(\frac{2}{5}\)= 0,4 ; \(\frac{1}{3}\) = 0,333...Ta có tỉ số tiền của hai bạn

\(\frac{0,4}{0,333...}\)\(\frac{6}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là;

6 - 5 = 1 (phần)

Số tiền của An là:

12000 : 1 x 6 = 72000 (đồng)

Số tiền của Bình là:

72000 - 12000 = 60000 (đồng)

          Đáp số: Tiền của An:72000 đồng

                       Tiền của Bình:60000 đồng

8 tháng 6 2015

Phân số chỉ số phần tiền còn lại của bà Tâm là :

1 - 5/6 = 1/6 ( số tiền )

Phân số chỉ số phần số tiền còn lại của bà Liên là :

1 - 4/5 = 1/5 ( số tiền )

Ta có sơ đồ :

bà Tâm : |----|----|----|----|----|----|

bà Liên : |----|----|----|----|----|                              hiệu: 20 000

Số tiền của bà Tâm lúc đầu là :

20 000 : ( 6 - 5 ) x 6 = 120 000 ( đồng )

Số tiền của Liên lúc đầu là :

120 000 - 20 000 = 100 000( đồng )

ko chắc lắm

21 tháng 10 2017

Như giỏi thật đấy!Bây giờ mình mới nghĩ ra!HiHi!Mình rất muốn kết bạn với cậu!