K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Giải thích Mục II.2, SGK/14 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

11 tháng 5 2017

Đáp án: D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí

8 tháng 12 2018

Đáp án D

4 tháng 6 2018

Đáp án B.

Giải thích: Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng, có khoảng 1,3 tỉ người trong đó có hơn 1 tỉ người ở các nước đang phát triển bị thiếu nước sạch.

9 tháng 2 2017

Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sông, hồ (sgk Địa lí 11 trang 14)

=> Chọn đáp án D

13 tháng 5 2019

Đáp án A.

Giải thích: Nguyên nhân A, B, D liên quan đến đa dạng sinh học; Lượng chất thải công nghiệp chưa được xử lí đưa trực tiếp vào sông hồ, gây ô nhiễm nguồn nước ngọt.

27 tháng 10 2018

Đáp án C

Nguyên nhân A, B, D → liên quan đến đa dạng sinh học.

   Lượng chất thải công nghiệp chưa được xử lí đưa trực tiếp vào sông hồ, gây ô nhiễm nguồn nước ngọt

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
30 tháng 12 2020

Câu 1:

1. Do trình độ phát triển công nghiệp Hoa Kì rất cao nên tạo ra nhiều ngành nghề, việc làm cho người dân nên Hoa kì dễ dàng chuyển dịch kinh tế từ khu vực 1 và 2 sang khu vực 3. Nên khu vực 3 chiếm tỉ trọng lớn.

2. Do thu nhập của dân cao nên dịch vụ phát triển.

3. Do trình độ học vấn người dân cao nên họ lao động trí óc nhiều hơn.

4. Hạ tầng phụ vụ dịch vụ rất đầy đủ và hiện đại.

5. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mạnh vào cách lĩnh vực dịch vụ.

Câu 2: Vì mặc dù nước chiếm 75% bề mặt trái đất nhưng chủ yếu là nước mặn, không sử dụng được. Tài nguyên nước ngọt khan hiếm.

Trữ lượng nước ngọt lớn nhất ở 2 cực. Nhưng do nóng lên của trái đất, hiện tại băng tan ra dẫn đến nước ngọt giảm, nước biển dâng.

Biến đổi khí hậu, Nhiều vùng bị thiếu nước ngọt trầm trọng => hoang mạc hóa.

23 tháng 4 2017

Đáp án C

Hồ Superior thuộc Ngũ Đại Hồ, Bắc Mỹ, là hồ nước ngọt lớn nhất thế giới tính theo diện tích mặt nước (82.100 km²), nhưng hồ Baikal ở Siberia, LB Nga lớn hơn tính theo thể tích, cũng là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới.