Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân số đông và trẻ của Việt Nam:
Thuận lợi:
- Dân số đông có thể cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giúp tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong lực lượng lao động.
- Dân số trẻ mang lại tiềm năng cho sự phát triển và hiện đại hóa của quốc gia, với khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.
Khó khăn:
- Dân số đông và trẻ cũng có thể tạo ra áp lực lớn trên các nguồn tài nguyên như giáo dục, y tế, việc làm và hạ tầng.
- Cần đảm bảo rằng dân số trẻ được đào tạo và phát triển kỹ năng để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ:
Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên tại Bắc Trung Bộ có sự đa dạng về địa hình, từ núi cao đến vùng đồng bằng, tạo ra tiềm năng phát triển nhiều loại nông nghiệp và nguồn tài nguyên đa dạng.
- Vùng này có lợi thế về du lịch với biển cả, bãi biển đẹp, và di sản văn hóa độc đáo.
Khó khăn:
- Bắc Trung Bộ thường gặp các vấn đề liên quan đến thiên tai như lũ lụt và cạn hạn nước, gây khó khăn cho nông nghiệp và đời sống hàng ngày của người dân.
- Vùng này có sự cạnh tranh với các khu vực khác trong việc thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Việt Nam có một dân số trẻ đông đảo, điều này có thể là một nguồn lao động tiềm năng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Những người trẻ này thường có khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.
- Lao động giá rẻ: Lao động ở Việt Nam thường có mức lương thấp so với nhiều quốc gia phát triển, điều này có thể làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty nước ngoài đầu tư và sản xuất.
- Đào tạo và học vấn: Nhiều người Việt Nam có trình độ học vấn tốt và đã được đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm kỹ thuật, khoa học, và quản lý.
Khó khăn:
- Sự thiếu hụt nhân công chất lượng cao: Mặc dù có nhiều lao động trẻ, nhưng một số người có thể thiếu kỹ năng cần thiết để làm việc trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực mới.
- Làm việc trong môi trường không an toàn: Một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, như xây dựng và nông nghiệp, có môi trường làm việc không an toàn và có nguy cơ thương tích.
- Cạnh tranh trong việc làm: Sự cạnh tranh trong việc làm có thể là một thách thức đối với người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh của sự phát triển công nghiệp và kỹ thuật số hóa.
Hướng giải quyết:
- Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân công: Chính phủ và các tổ chức có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động, giúp họ thích nghi với các ngành công nghiệp mới và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo môi trường làm việc an toàn: Tăng cường an toàn lao động và bảo vệ cho người lao động trong các ngành công nghiệp nguy hiểm là quan trọng.
- Khuyến khích đổi mới và sáng tạo: Hỗ trợ và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp và ngành công nghiệp có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với quốc tế trong việc đào tạo và phát triển kỹ năng có thể giúp nâng cao trình độ của lao động và tạo ra cơ hội việc làm nước ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ứng dụng các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm mới.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Nguồn lao động trẻ tuổi năng động, sẵn lòng học hỏi và thích nghi với công nghệ mới.
- Chi phí nhân công: Mức lương trung bình ở nước ta thấp so với một số nước phát triển, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Trình độ ngày càng được nâng cao, các vấn đề y tế và phúc lợi ngày một được chú trọng.
Khó khăn:
- Trình độ lao động: Nhiều lao động chưa qua đào tạo chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn.
- Cơ sở hạ tầng: Một số khu vực vẫn chưa có cơ sở hạ tầng tốt, ảnh hưởng đến việc di chuyển và làm việc của nguồn lao động.
- Y tế và phúc lợi: Hệ thống y tế và phúc lợi còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu của nguồn lao động.
Hướng giải quyết:
- Đào tạo và nâng cao kỹ năng: Tập trung vào việc đào tạo nguồn lao động, cung cấp các khoá học và chương trình nâng cao kỹ năng.
- Thu hút đầu tư: Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp hỗ trợ.
- Phát triển hệ thống y tế: Tăng cường đầu tư vào hệ thống y tế, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và phúc lợi cho người lao động.
- Đổi mới chính sách: Cải thiện môi trường kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo việc làm.
Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:
Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).tham khảo
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ - một vùng kinh tế năng động của cả nước.
+ Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia với các vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng (nằm ở ngã ba Đông Dương) tạo điều kiện để mở rộng buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Các mối giao lưu kinh tế của Tây Nguyên với các vùng trong nước chủ yếu thông qua các tuyến đường bộ cắt ngang cao nguyên nối với các thành phố và thị xã ven biển Nam Trung Bộ (đường 19,24, 25, 26, 27…), nối vùng với Đông Nam Bộ (TP. Hồ Chí Minh) như đường 14, 20…
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: cao nguyên xếp tầng rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, đất badan màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của vùng.
+ Khí hậu cận xích đạo và phân hóa theo độ cao, có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...).
+ Sông ngòi với nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện lớn (sông Xêxan, Xrê Pôk, sông Đồng Nai); cung cấp nguồn nước cho sản xuất.
+ Rừng có giá trị lâm sản lớn, chăn thả gia súc…Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có giá trị lớn nhất là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn giúp phát triển công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư có nhiều kinh nghiệm trong canh tác cây công nghiệp lâu năm.
+ Cơ sở hạ tầng đã và đang hoàn thiện hơn, đặc biệt là các tuyến giao thông Đông – Tây.
+ Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc ít người; chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng và thủy điện.
+ Thị trường tiêu thụ lớn, cả ở trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước trầm trọng.
- Là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, chất lượng nguồn lao động còn thấp nên cần có nhiều chính sách quan tâm hơn.
- Cơ sở vật chất hạ tầng của đồng bào dân tộc nhìn chung còn khó khăn, chưa phát triển.
- Vấn đề an ninh quốc phòng, tôn giáo, bè phái.
- Thuận lợi:
+ Có dải đồng bằng ven biển : Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên với đát cát pha là chủ yếu, thuận lợi trông cây công nghiệp hằng năm, cây lượng thực . Đất đỏ bazan ở một số nơi là điều kiện thuận lợi để trồng cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu...).
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối lớn , có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crom, thiếc, sắt, đá vôi, và sét là xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đối lớn.
+ Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị lớn về thủy lợi , giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện
+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trông thủy sản.
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như Sầm Sơn Cửu Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô, di sản thiên nhiên thế giời Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy, lấn chiếm đồng ruộng , làng mạc...
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
+ Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
+ Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.