Người ta truyên vận tốc 7 m/s cho một vật đang năm yên trên mặt sàn năm ngang. Biết hệ số ma...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

17 tháng 2 2016

Lực ma sát tác dụng làm cản trở chuyển động của m thì lại làm xe M chuyển động

 

Xe M sẽ chuyển động với gia tốc a

 

Xét HQC xe M thì vật m chịu thêm lực quán tính và sẽ dừng sau thời gian t

 

sát thời gian t này thì lực ma sát trượt không còn nữa là xe M sẽ chuyển động đều với vận tốc v

 

năng lượng chuyển thành nhiệt sẽ bằng động năng ban đầu trừ đi động năng cuối cùng của hệ

5 tháng 3 2020

giải

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

15 tháng 4 2020

Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.

25 tháng 4 2016

Lực ma sát

Lực ma sát

hoặc      image413

Gốc toạ độ tại vị trí xe có v= 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.

Mốc thời gian tại  lúc bắt đầu hãm xe.

Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:

    image012.gif

a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)

Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\)  s = image014.gif

b)  Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).

Quãng đường xe đi được là: s =image016.gif»77,3(m).

1 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-sin\(\alpha\).F (3)

từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5

\(\Rightarrow F\approx\)19N

b) sau 3s lực kéo biến mất

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-\mu.N=m.a'\) (4)

chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P-sin\alpha\) (5)

từ (4),(5)

\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2

ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,5m/s2

thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2

Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s