K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2022

PTHH: \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) => Hiệu suất tính theo N2

\(n_{N_2\left(pư\right)}=0,2.30\%=0,06\left(mol\right)\)

PTHH:       \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\)

Ban đầu:   0,2       0,8

Pư:           0,06-->0,18----->0,12

Sau pư:   0,14      0,62          0,12

\(\left\{{}\begin{matrix}V_{N_2\left(sau.pư\right)}=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\\V_{H_2\left(sau.pư\right)}=0,62.22,4=13,888\left(l\right)\\V_{NH_3\left(sau.pư\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 6 2018

N2+ 3H2 2NH3

Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol

Do hiệu suất phản ứng là 25% nên

VN2 pứ= 4.25%= 1 lít; VH2 pứ= 12.25%= 3 lít;

VNH3 sinh ra= 2VN2 pứ= 2 lít

VN2 dư= 4-1=3 lít, VH2 dư= 12-3=9 lít

Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là

V= VN2 dư+ VH2 dư+ VNH3 sinh ra= 3 +9+2=14 lít

Đáp án B

18 tháng 7 2018

Đáp án C.

8 tháng 10 2017

Đáp án D

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Ta có phản ứng

1N2 + 3H2 ⇌ 2NH3

Hiệu suất tính theo N2 vì: .

nN2 pứ =

⇒ Hpứ =

9 tháng 5 2017

Đáp án D

Dễ thấy hiệu suất tính theo N2

Giả sử X  N 2 : 1 H 2 : 4


25 tháng 9 2018

Đáp án B.

31 tháng 12 2020

Ta có: \(n_{N_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(N_2+3H_2⇌2NH_3\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

Vậy: Nếu pư hoàn toàn thì H2 hết.

 ⇒ Tính theo số mol H2.

Mà: H% = 25%

\(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0,3.25\%=0,075\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NH_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NH_3}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

21 tháng 10 2020

Câu 1 câu 2 giống nhau nên tui làm câu 1 thôi nha

\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

\(H=20\%\Rightarrow n_{N_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=6.0,2=1,2\left(mol\right)\)

=> Tính theo N2

\(\Rightarrow m_{NH_3}=2.n_{N_2}.17=13,6\left(g\right)\)

3/ \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

\(V--3V--2V\)

Thể tích còn lại sau phản ứng bao gồm N2 dư, H2 dư và NH3

\(\Rightarrow V_{N_2}-V+V_{H_2}-3V+2V=16,4\Rightarrow V=0,8\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{NH_3}=2.0,8=1,6\left(l\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{V}{V_{N_2}}=\frac{0,8}{4}=20\%\)

8 tháng 12 2020

cho 1,86g hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng , dư thì thu được 560ml khí N2O (đktc)

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

21 tháng 9 2019

Đáp án B.

N2+ 3H2 2NH3

Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol

Do 25 1 > 60 3  →Hiệu suất tính theo H2

Đặt thể tích H2 phản ứng là x lít

→VN2 pứ= x/3 lít, VNH3 sinh ra=2x/3 lít

VN2 dư= 25-x/3 (lít), VH2 dư= 60- x(lít)

Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3

Tổng thể tích khí thu được là

V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 60-x+ 25-x/3+ 2x/3= 75

→ x=15 lít