Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích vật chìm:
\(V_{chìm}=175-100=75cm^3\)
Thể tích vật:
\(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V_{vật}\)
\(\Rightarrow V_{vật}=\dfrac{4}{3}V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\cdot75=100cm^3\)
Thể tích vật chìm của vật là: Vchìm = 160-100=60(cm3) (1)
Mặt khác : Vchìm=3/4.Vvật (2)
Từ (1) và (2) ta có : 3/4.Vvật = 60 =>Vvật=60.4/3=80(cm3)
Đáp số : 80cm3
Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.
Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3
Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3
Thể tích vật sau khi thả vật (chưa tính 3/4)
160 - 100 = 60 (cm3)
Thể tích vật là :
60 : 4 x 3 = 45 (cm3 )
Đáp số : 45cm3
Vì khi thả vật vào bình chia độ đựng đầy nước do vật chiếm chỗ của nước nên thê tích của vật đúng bằng thể tích của lượng nước tràn ra.
Bằng thể tích mực nước dâng lên trừ đi mực nước ban đầu nha bn
Chọn C
Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
\(=>Vc=180-100=80cm^3\)
\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)