Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.
2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)
3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)
=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)
1) nhiệt độ chì cân bằng là 40
2) nhiệt lượng nước là 16800
3) nhiệt dung riêng chì 168
đổi 200g = 0,2kg
150g = 0,15kg
450g =0,45kg
Nhiệt lượng thu vào của sắt là :
Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t
Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :
Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :
Q1 = Q2 + Q3
=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750
=> 180t = 43621,2
=> t = 242,34oC
vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC
Cho biết:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1'=20^oC\)
\(t_2=26,7^oC\)
\(C_2=4200J\)/kg.K
Tìm: a) \(Q_2=?\)
b) \(C_1=?\)
Giải:
a) - Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(Q_2=0,5.4200\left(26,7-20\right)\)
\(Q_2=14070\left(J\right)\)
b) - Nhiệt lượng của đồng tỏa ra:
\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)
\(Q_1=0,4.C_1\left(120-26,7\right)\)
\(Q_1\approx37C_1\)(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
Hay: 14070 = \(37C_1\)
\(C_1\approx380J\)/kg.K
Đáp số: a) \(Q_2=14070\left(J\right)\) b) \(C_1=380J\)/kg.K
xong rồi đó bạn
Câu 9: Tốm tắt:
m1=600 g =0,6 kg
t=850C
m2=350g=0,35kg
t2=200C
C1=380J/kg.K
C2=4200J/Kg.K
----------------------------
t1 =?
Giải:
Vì thỏi đồng thả vào nước nên vật tỏa nhiệt là miếng đồng.
Theo pt cân băng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1.C1.(t-t1) =m2.C2.(t1-t2)
<=> 0,6.380.(85-t1)=0,35.4200.(t1-20)
<=> 228.(85-t1) = 1470.(t1-20)
<=> 19380-228t1 = 1470t1 -29400
<=> 48780=1698t1
=> t1\(\approx28,73^0C\)
Câu 10
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
--------------------
t=?
Giải:
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 41,36°C
Bổ sung :)) ( CÁi phần t ở dưới bỏ nhé <3)
do hiệu suất truyền nhiệt kém nên đồng và sắt chỉ nhận đc nhiệt lượng là :
Q0=Q.80%=105880.80%=84704(J)
=> t=\(\frac{84704}{1309}\) =64,71 (0C)
Tóm tắt
m1=150 g=0,15 kg
c1=460J/kg.K
△t1=t-20
m2=500 g=0,5 kg
△t2=t-25
c2=380J/kg.K
m3=250 g=0,25 kg
c3=4200J/kg.K
△t3=95-t
_______________________________________
t=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q1+Q2=Q3
<=> m1.c1.△t1+m2.c2.△t2=m3.c3.△t3
<=> 0,15.460.(t-20) + 0,5.380.(t-25)=0,25.4200.(95-t)
<=> 69.t-1380+190.t-4750=99750-1050.t
<=>1309.t=105880
<=>t=\(\frac{105880}{1309}\) =80,9 (0C)
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=10^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(m_2=400g=0,4kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_2=380J/kg.K\)
\(m_3=200g=0,2kg\)
\(t_3=20^oC\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,3.460.\left(t-10\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.380.\left(t-25\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.4200.\left(20-t\right)\)
Ta có : \(Q_3=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,2.4200.\left(20-t\right)=0,3.460.\left(t-10\right)+0,4.380.\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow840\left(20-t\right)=138.\left(t-10\right)+152\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow16800-840t=138t-1380+152t-3800\)
\(\Rightarrow16800+1380+3800=840t+138t+152t\)
\(\Rightarrow21980=1130t\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 19,45oC.
Tóm tắt :
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(m_1+m_2=140g=0,14kg\)
\(t=37,5^oC\)
\(c_1=2500J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(m_1=?\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Ta có : \(m_1+m_2=0,14kg\)
\(\Rightarrow m_1=0,14-m_2\) (1)
Lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.2500.\left(37,5-20\right)=m_2.4200.\left(100-37,5\right)\)
\(\Rightarrow m_1.43750=m_2.262500\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,14-m_2\\m_1.43750=m_2.262500\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow43750.\left(0,14-m_2\right)=262500.m_2\)
\(\Rightarrow6125-43750m_2=262500m_2\)
\(\Rightarrow6125=306250m_2\)
\(\Rightarrow m_2=0,02\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=0,14-0,02=0,12\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của nước và rượu lần lượt là : \(0,02kg;0,12kg\).
600g=0,6kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow228\left(100-30\right)=10500\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=28,48\)
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt :
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(t_1=180^oC\)
\(m_2=400g=0,4kg\)
\(t_2=150^oC\)
\(m_3=600g=0,6kg\)
\(t_3=100^oC\)
\(V_4=10lít=0,01m^3\)
\(t_4=15^oC\)
********************************
\(t=?\)
BL :
\(m_4=D.V_4=1000.0,01=10kg\)
Ta có : \(Q_1+Q_2+Q_3=Q_4\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_c\left(t-t_2\right)+m_3c_3\left(t-t_3\right)=m_4c_4\left(t_4-t\right)\)
\(\Rightarrow0,5.460\left(t-180\right)+0,4.380\left(t-150\right)+0,6.130\left(t-100\right)=10.4200\left(15-t\right)\)
\(\Rightarrow230\left(t-180\right)+152\left(t-150\right)+78\left(t-100\right)=42000\left(15-t\right)\)
\(\Rightarrow230t-41400+152t-22800+78t-7800=630000-42000t\)
\(\Rightarrow460t-72000=630000-42000t\)
\(\Rightarrow460t+42000t=72000+630000\)
\(\Rightarrow42460t=702000\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{702000}{42460}\approx16,53^oC\)
Vậy nhiệt độ cân bằng là 16,53oC.