Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số phần thưởng nhiều nhất có thể chia được là a ( a ∈ N* )
374 ⋮ a ; 68 ⋮ a ; 340 ⋮ a => a ∈ ƯC ( 374,68,340 )
Ta có :
374 = 2 . 11 . 17
68 = 22 . 17
340 = 22 . 5 . 17
=> ƯCLN(374,68,340) = 2 . 17 = 34
Mỗi phần thưởng có số quyển vở là :
374 : 34 = 11 ( quyển )
Mỗi phần thưởng có số cái thước là :
68 : 34 = 2 ( cái )
Mỗi phần thưởng có số nhãn vở là :
340 : 34 = 10 ( nhãn )
Vậy .....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Người ta muốn chia 374 quyển vở, 68 cái thước và 340 nhãn vở thành một số phần
thưởng như nhau nên số phần thưởng nhiều nhất thuộc ƯCLN( 374;68;340)
Ta có
374=2.11.17
68=2^2.17
340=2^2.5.17
=) UCLN (374; 68;340)=34
=) số phần thưởng nhiều nhất là 34
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích ƯCLNcủa cả ba loại .
Phân tích :
374 = 2 . 11 . 17
68 = 22 . 17
340 = 17 . 22 . 5
ƯCLN( 374 ; 68 ; 340 ) cũng là số phần thưởng chia được nhiều nhất : 34
Mỗi phần có :
374 : 34 = 11 ( quyển vở )
68 : 34 = 2 ( thước kẻ )
340 : 34 = 10 ( nhãn vở )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi xx là số phần thưởng có thể chia được (x∈N*)
Vì người ta muốn chia 374 quyển vở , 68 cái thước, 918 nhãn vở thành một số phần thưởng như nhau nên suy ra 374 chia hết cho x, 68 chia hết cho x, 918chia hết cho x
⇒x∈UC(374;68;918)
Lại có x lớn nhất nên x=UCLN(374;68;918)
Ta có :
374=2.11.17 ; 68=22.17 ; 918=2.33.17
⇒UCLN(374;68;918)=2.17=34
Do đó có thể chia nhiều nhất thành 34 phần thưởng.
Khi đó, mỗi phần thưởng có số quyển vở là :
374:34=11 (quyển vở)
Mỗi phần thưởng có số cái thước là :
68:34=2 (cái thước)
Mỗi phần thưởng có số nhãn vở là :
918:34=279 (nhãn vở )
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 34 phần thưởng, mỗi phần thưởng có 11 quyển vở, 22 cái thước và 27 nhãn vở.
Phân tích ƯCLNcủa cả ba loại .
Phân tích :
374 = 2 . 11 . 17
68 = 22 . 17
340 = 17 . 22 . 5
ƯCLN( 374 ; 68 ; 340 ) cũng là số phần thưởng chia được nhiều nhất : 34
Mỗi phần có :
374 : 34 = 11 ( quyển vở )
68 : 34 = 2 ( thước kẻ )
340 : 34 = 10 ( nhãn vở )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(x\) (phần) là số phần thưởng nhiều nhất có thể chia (\(x\in N\)*)
Theo đề bài, ta có:
\(374⋮x;68⋮x;340⋮x\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(374;68;340\right)\)
Ta có:
\(374=2.11.17\)
\(68=2^2.17\)
\(340=2^2.5.17\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(374;68;340\right)=2.17=34\)
Vậy số phần thưởng nhiều nhất là 34 phần, mỗi phần quà có:
374 : 34 = 11 quyển vở
68 : 34 = 2 cái thước
340 : 34 = 10 nhãn vở
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích ƯCLNcủa cả ba loại .
Phân tích :
374 = 2 . 11 . 17
68 = 22 . 17
340 = 17 . 22 . 5
ƯCLN( 374 ; 68 ; 340 ) cũng là số phần thưởng chia được nhiều nhất : 34
Mỗi phần có :
374 : 34 = 11 ( quyển vở )
68 : 34 = 2 ( thước kẻ )
340 : 34 = 10 ( nhãn vở )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích ƯCLNcủa cả ba loại .
Phân tích :
374 = 2 . 11 . 17
68 = 22 . 17
340 = 17 . 22 . 5
ƯCLN( 374 ; 68 ; 340 ) cũng là số phần thưởng chia được nhiều nhất : 34
Mỗi phần có :
374 : 34 = 11 ( quyển vở )
68 : 34 = 2 ( thước kẻ )
340 : 34 = 10 ( nhãn vở )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm ƯCLN của cả ba loại. Ta có:
374 = 2.11.17
68 = 22.17
340 = 17. 22.5
ƯCLN(374, 68, 340) = 34.
Do đó, số phần thưởng được chia nhiều nhất là 34.
Mỗi phần có:
374 : 34 = 11 (quyển vở)
68 : 34 = 2 (thước kẻ)
340 : 34 = 10 (nhãn vở).
Gọi số phần thưởng có thể được chia nhiều nhất là \(x\)(phần thưởng, \(x\inℕ^∗\))
Ta có:
\(374⋮x\\ 68⋮x\\ 340⋮x\)
\(x\) lớn nhất
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(374,68,340\right)\)
\(\Rightarrow\) Ta có:
\(374=2.187\\ 68=2^2.17\\ 340=2^2.5.17\)
⇒ BCNN(340,68,374) = 2.17 = 34
⇒ Vậy có thể chia được nhiều nhất 34 phần thưởng.
Mỗi phần thưởng có:
374 : 34 = 11(quyển vở)
68 : 34 = 2(cái thước)
340 : 34 = 10(nhãn vở)