Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:
Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.
Em tham khảo nhé !
Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:
Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.
Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{S}{s}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{50000}{1000}=50\Rightarrow S=50.s\)
\(\Rightarrow\) diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.
\(S_1=5dm^2=0,05m^2\\ S_2=12cm^2=1,2.10^{-3}m^2\\ F_1=15000N\)
\(p_1=p_2\)
\(F_2=?N\\ p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{15000}{0,05}=300000\left(Pa\right)\\ \Rightarrow p_2=p_1=300000Pa\\ \Rightarrow F_2=p_1.S_1=360\left(N\right)\)
Dựa vào công thức của máy thủy lực:
F/f=S/s=50000/1000=50
=>Diện tích của pít - tông lớn gấp 50 lần diện tích của pít - tông nhỏ.
Dựa vào công thức của máy thủy lực:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{50000}{1000}=50\)
=> Diện tích của pít - tông lớn gấp 50 lần diện tích của pít - tông nhỏ.