Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 cm 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 cm 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 ( cm 3 ).
Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.
Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3
Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3
Đáp án A