Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công của mặt phẳng nghiêng là
\(A=P.h=\left(75.10\right).2=1440\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là
\(s=\dfrac{1440}{300}=4,8\left(m\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=F.s=400.4,8=1920\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{1440}{1920}.100\%=75\%\)
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
\(\text{P=10m=10.75=750N}\)
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao \(\text{h=1,5m}\), ta phải thực hiện một công:
\(\text{A=Ph=750.1,5=1125J}\)
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo \(\text{112,5N}\) vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(s=\dfrac{1125}{112,5}=10\left(m\right)\)
- Công thực tế là:
\(A_{tp}=165.10=1650J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{atp}}.100\%=\dfrac{1125}{1650}.100\%=68,18\%\)
Tóm tắt
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10m=10.50=500N\)
\(h=2m\)
\(F_{kms}=125N\)
\(F_{cms}=175N\)
_________________
\(H=?\%\)
Giải
Công mà người đó kéo vật lên trực tiếp là:
\(A_{ci}=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)
Độ dài của mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{ci}=s.F_{kms}\Rightarrow s=\dfrac{A_{ci}}{F_{kms}}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)
Công của người đó khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=175.8=1400\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,4\%\)
ta có:
+ trọng lực của vật:P = 10m =10 x 50 =500N
+ theo định luật công cơ học
để năng vật lên cau 2m ta phải thực hiện 1 công:A=Ph=500 x 2 =1000J
- do ko có ma sát nên ta thực hiện 1 lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là: S= \(\dfrac{1000}{125}\)=8m
-công thực tế là:
Atp=175 x 8 =1400J
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H=\(\dfrac{A}{A_{tp}}\) x 100% =\(\dfrac{1400}{1000}\) x 100%= 71,43%
Tóm tắt:
\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
\(h=2m\)
\(F_{kms}=125N\)
\(F_{cms}=175N\)
========
\(H=?\%\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.2=1000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A_i=F_{kms}.s\Rightarrow s=\dfrac{A_i}{F_{kms}}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=175.8=1400J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%\approx71\%\)
Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(s=\dfrac{A}{F_k}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(125+175\right)\cdot8=2400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1000}{2400}\cdot100\%=41,67\%\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công khi có ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F.s=175.2=350\left(J\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1000+350=1350\left(J\right)\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1350}.100\%=74\%\)
- Trọng lực của vật: P = 10.m = 10. 50 = 500 N
- Để nâng vật lên cao h = 2 m ta phải thực hiện một công A = P.h = 500.2 = 1000 J
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125 N. Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là: s = 1000/125 = 8m
- Công thực tế là: A t p = 175.8 = 1400 J
- Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
⇒ Đáp án C
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=10m.h=10.100.2=2000\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{2000}{125}=16\left(m\right)\)
Công do ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}l=175.16=2800\left(J\right)\)
Công toàn phần sinh ra là
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=2000+2800=4800\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{4800}.100\%=41,\left(6\right)\%\)
Công có ích là
\(A_i=P.h=10m.h=75.10.1,5=1125\left(J\right)\)
Chiều dài quãng đường đi được là
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{112,5}=10m\)
Công do lực ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}s=10.165=1650\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}.100\%\\ =\dfrac{1125}{1125+1650}.100\%=40,5\%\)