Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).
Trên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện. Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.
- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ
R0 Rb A K2 K1
|
||
- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1. Ta có: U = I1(RA + R0) (1)
|
||
- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0. |
||
- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
|
||
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\) . |
+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...
+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..
+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.
3) a) a) K mở thì ta có mạch
((R2ntR4)//R1)ntR3
=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)
Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A
Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V
Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)
Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A
Vậy ampe kế chỉ 0,4A
b) K đóng ta có mạch
((R2//R3)ntR1)//R4
=>R23=1\(\Omega\)
=>R231=3\(\Omega\)
=>Rtđ=2\(\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)
Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V
Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)
Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A
Vậy ampe kế chỉ 1,2A
Câu b sai hoàn toàn nhé !!
Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2
Rtđ=10/3 ôm
=>I=U/Rtđ=5.4A
Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A
=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A
vÌ I134=I1=I34=2.4A
=>U1=I1R1=14.4V
=>U34=U134-U1=3.6V
Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v
=>i3=0.6A và i4=1.8A
Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A
a)R1//R2
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)
\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)
Rnt(R1//R2)
\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)
\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)
\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)
Chọn D. Người ta dùng kim nam châm có trục quay để nhận biết từ trường.