Người ta điều chế polietilen (PE) bằng phản ứng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

a) C2H4 + H2O --axit--> C2H5OH

b) CH4 + Cl2 --ánh sáng--> CH3Cl + HCl

c) C6H6 + Br2 --to , Fe --> C6H5Br + HBr

11 tháng 6 2020

C2H4+H2O → C2H5OH

C2H5OH+O2 \(\underrightarrow{^{\text{men giấm}}}\) CH3COOH+H2O

CH3COOH+NaOH → CH3COONa+H2O

1 tháng 6 2020

a,

Dẫn các khí qua nước brom. Etilen làm brom nhạt màu, còn lại là metan.

PTHH: C2H4+Br2 → C2H4Br2

b, Cho 3 mẫu thử vào dung dịch Ca(OH)2:

- Mẫu thử xuất hiện kết tủa và làm đục Ca(OH)2 là CO2.

PTHH : Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Nung nóng 2 mẫu thử còn lại:

- Mẫu thử nào có tiếng nổ nhẹ là H2.

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2H2O

- Mẫu thử còn lại là C2H4.

c, Nung 3 mẫu thử:

- Mẫu thử có tiếng nổ nhẹ là H2.

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2H2O

* Cho 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch Br2:

- Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4.

PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

- Mẫu thử không làm mất màu dung dịch Br2 là CH4.

17 tháng 5 2016

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
=>Chọn  B
2. mC2H2    =2,6.1000=2600g
=>nC2H2     =100 mol
Mà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ
=>đốt cháy 100 mol C2H2   cần 132000kJ
3.nH2O    =18,9/18=1,05 mol
nankan=nH2O - nCO2
=>nCO2    =1,05-0,3=0,75 mol
Mà Ca(OH)2 dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol
=>mktủa=0,75.100=75g
4. C2H2    + 5/2O2 => 2CO2   + H2O
nCO2 =3/100=0,03 mol=>nC2H2  =0,03/2=0,015 mol
5. (C6H10O5)n  +n  H2O    =>nC6H12O6
2000/n mol<=2000 mol
=>2000/n=0,2=>n=10000
17 tháng 5 2016

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
\(\rightarrow\)Chọn  B
2. mC2H2    =2,6.1000=2600g
\(\rightarrow\)nC2H2      =100 mol
Mà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ
\(\rightarrow\)đốt cháy 100 mol C2H2       cần 132000kJ
3.nH2O   =18,9/18=1,05 mol
nankan=nH2O - nCO2
\(\rightarrow\)nCO2      =1,05-0,3=0,75 mol
Mà Ca(OH)2    dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol
\(\Rightarrow\)mktủa=0,75.100=75g
4. C2H2   + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\Rightarrow\) 2CO2   + H2O
nCO2 =3/100=0,03 mol\(\Rightarrow\)nC2H2  =0,03/2=0,015 mol
5. (C6H10O5)n   +n  H2O  \(\Rightarrow\)nC6H12O6
2000/n mol\(\Leftarrow\)2000 mol
\(\Rightarrow\)2000/n=0,2\(\Rightarrow\)n=10000
Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

18 tháng 7 2016
 

2Bình chọn giảm

Ctb = 0,35 : 0,2 = 1,75 => có CH4O và C2H6O (CnH2n + 2 O có số mol là a) và axit là CxH yO4 (b mol)

Bảo toàn oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 và a + b = 0,2

Giải hệ được a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol => 0,05.x + 0,15.n = 0,35 vì n > 1 => x < 4

X = 2 hoặc x = 3 (thầy giải cụ thể bài này để thấy cái hay của nó, nếu thông thường ta có thể chọn được nghiệm luôn); nhưng do % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 => loại x = 2

Vậy axit là CH2(COOH)2,

Có nCH3OH + nC2H5OH = 0,15 và n CH3OH + 2n C2H5OH = 0,35 – 0,15 = 0,2

=> nCH3OH = 0,1 mol => % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9%

=> Đáp án B

18 tháng 7 2016

nCO2=0,35
nH2O=0,45
nO2=0,2
=> số C tbình trong hỗn hợp là 1,75, mà axit 2 chức nên số C không nhỏ hơn 2, nên 1 ancol sẽ có 1 C, là CH3OH, và đồng đẳng kia của nó là C2H5OH

Đặt số mol axit là x, anc là y, bảo toàn O ta có hệ
x+y=0,2
4x+y=0,35
=> x=0,05 y=0,15
Vì %O nhỏ hơn 70%, nên dễ thấy axit không phải oxalic, nCO2 do anc tạo ra phải nằm trong khoảng (0,15;0,3), nên chỉ có axit malonic thỏa mãn, từ đây tính được nY= 0,1 nZ= 0,05, rồi suy ra %y:29,9%

28 tháng 9 2016

hh NaCl                   NaNO3                dd D NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2 + NaOH  Mg(OH)2  MgO

     KCl      + AgNO3 KNO3        +Mg   
     MgCl2                     Mg(NO3)2              tủa C :Ag
                                                                                 + HCl  MgCl2 , Ag
                                                                      Mg dư
m Mg pư=m tủa C giảm= 1,844 (g)
=> nMg pư= \(\frac{2-1,844}{24}=0,0065\) (mol)
  Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
 =>nAgNO3 dư=2 nMg pư= 0,013 (mol)
=> nAgNO3 pư= 0,12-0,013 = 0,107= nAgCl     => mtủa A=0,107 . 143,5 = 15,3545 (g)
nAg=nAgNO3 dư= 0,013 mol => m tủa C=3,248 (g)
     n Mg pư=  0,0065 mà n Mg(trong MgO)= 0,3/40 = 0,0075 => nMgCl2 = 0,0075- 0, 0065 = 0,001 => % MgCl2= 1,504%
=> mNaCl,KCl = 6,3175- 0,001.95=6,2225 (g)
=> n AgNO3 pư vs MgCl2= 2 nMgCl2 = 0,002 mol
 => nAgNO3 pư vs NaCl, KCl = 0,107- 0,002=0,105 mol
 giải hệ   58,5 x + 74,5y= 6,2225
                     x +       y =  0,105
=> x= 0,1 mol ; y=0, 005 
=> % NaCl = 92,6%    % KCl = 5,896%
3 tháng 5 2019

1. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCL sinh ra chất khí :
A.MgCO3, Cao, CuO C. MgCO3, Na2CO3, NaHCO3
B. NaOH, Na2CO3, Na2O D. MgCO3, Mg , MgO
2. Trong các chất khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A. CH4 C.C4H10
B. C2H4 C. C2H2
3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít etylen ở ĐKTC thể tích O2 cần dùng là
A. 6,72 lít C. 4,48 lít
B. 5, 6 lít D. 2,24 lít

Bạn xem lại đề câu 4 giúp mình nha

4. Tính khối lượng Benzen càn dùng để điều chế được 23,5g biết hiệu suất phản ứng là 80%
A. 11,675g C.14,5g
B. 14,6g D. 11,68g
5. Pha 9 lít rượu etylic với nước để được 12 lít dung dịch rượu . Dung dịch có nồng độ là
A. 60% B. 75% C.90% D.66,67%
6. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím màu C. dung dịch NAOH
B. D2 brom D D2 HCL

3 tháng 5 2019

1C
2C
3A
6D