Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :
Q0 = Q1
<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)
<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )
<=> m1 (20 - tx ) = 2
<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)
*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :
Ta co : M = m0 + m1 + m2
=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1
Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :
Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3
<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)
<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5
<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )
<=> Qda = 113400 - 378000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :
Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :
Qda = Qnuoc
<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1
<=> m1 = 0,2
=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1
Vay......................
b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :
tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)
Vay ....................
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
Gọi khối lượng nước đá là M, khối lượng nước là m.
Ta có:\(\text{M+m = 25 kg (1)}\)
Và \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
tức là: m.(60-25).c2c2 = M. (0 - (-50)). c1c1 + M. λ
\(\text{⇔ m.35.4200 = M.50.1800 + M.3,4. 10 ^5 }\)
\(\text{⇔ 147000m = 430000M (2)}\)
Từ (1) và (2) ta tìm được M ≈ 6,37 (kg) và m ≈18,63 kg
5.Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước .Biết nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K ,nhôm là 880J/Kg.K
a.Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ ,tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước?
b.Gỉa sử nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ bằng 1/10 nhiệt lượng do ấm hấp thụ thì nhiệt lượng cần cung cấp là bao nhiêu ?
Giải:(tự tóm tắt, chế còn ôn thi hk)
a, Q1=0,4.(100-20).880=28160(J)
Q2= 1.(100-20).4200=336000(J)
=> Q= 28160+336000=364160(J)
b, Nhiệt lượng do môi trường hấp thụ là:
Q'=\(\frac{364160}{10}=36416\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q''= 36416+ 364160=400576(J)
c, Thời gian làm bình nước sôi
t=400576/500=801,152(s)
Vậy:.............
1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K
Tóm tắt :
m = 3,2 kg
t1 = 20oC
c = 380 J/kg.K
t2 = 75oC
Q = ? J
Giải :
Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J
Đáp số : 66880 J
2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.
Tóm tắt :
Q = 378 kJ = 378000 J
m = 2kg
t1 = 35oC
c = 4200 J/kg.K
t2 = ? oC
Giải :
Theo CT : Q = m . c . Δt
=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)
Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC
Đáp số : 80oC
1)
Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j
Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ
2)
378kj=378000j
Q tỏa ra = Q thu vào =378000j
=>t2-35=378000:(2.4200)=45
=>t2=35độ +45độ=80độ
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C
Tóm tắt :
\(m_1=2kg\)
\(t_1=-5^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=1800J/kg.K\)
a) \(Q=?\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(t_4=0^oC\)
\(m'_1=100g=0,1kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(C_{H_2O}=4200J/kg.K\)
\(C_2=880J/kg.K\)
\(\lambda=3,4.10^5J/kg\)
\(L=2,3.10^6J/kg\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -5oC đến 0oC là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(0-t_1\right)=2.1800.\left[0-\left(-5\right)\right]=18000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước đá thu vào đê nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 0oC là :
\(Q_2=\lambda.m_1=3,4.10^5.2=680000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nhiệt độ tăng từ 0oC đến 100oC là :
\(Q_3=m_1.c_{H_2O}.\left(100-0\right)=2.4200.100=840000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100oC là :
\(Q_4=L.m_1=2,3.10^6.2=4600000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá biến thiên nhiệt độ theo lượng nước 100oC là :
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)
\(Q=18000+680000+840000+4600000=6138000\left(J\right)\)
b) Lượng nước đá đã tan là :
\(m_t=2-0,1=1,9\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1,9kg nước đá để tan chảy là:
\(Q_c=\lambda.m_t=3,4.10^5.1,9=646000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của 1,9kg nước và xô nhôm để giảm xuống từ 50oC đến 0oC là :
\(Q_t=\left(m'.c_{H_2O}+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_4\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_t=Q_c+Q_1\)
\(\Rightarrow\left(m'.4200+0,5.880\right)\left(50-0\right)=646000+18000\)
\(\Rightarrow\left(4200m'+440\right).50=664000\)
\(\Rightarrow210000m'+22000=664000\)
\(\Rightarrow m'=\dfrac{664000-210000}{22000}\approx20,64\left(kg\right)\)
Khối lượng nước đá đã có trong ca nhôm là 20,64kg.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100 độ C là
Q=Q1+Q2+Q3+Q4=2.1800.(0--5)+2.3,4.105+2.4200.(100-0)+2.2,3.106=6138000J
Q1 là nhiệt lượng nước đá thu nhiệt từ -5->0
Q2 là nhiệt lượng nước đá nóng chảy ở 0 độ C
Q3 là ................................ thu từ 0-100
Q4 là .................................hóa hơi ở 100 độ
b) Khối đá còn sót lại 100g chưa tan hết =>tcb=0 độ C
Gọi m là khối lượng nước đá có trong ca nhôm
Ta có ptcbn
Q thu = Tỏa
=>2.1800.(0--5)+(2-0,1).3,4.105=m.4200(50-0)+(0,5-m).880.(50-0)=>m\(\sim3,87kg\)
Vậy...........
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Tóm tắt
\(V_1=2l\Rightarrow m_1=2kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
b)\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)
\(t_3=25^0C\)
_________________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(t=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt lượng của \(Q_1\) là:
\(Q_1=m_1.c.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)
b) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_1.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_3=m_2.c.\left(t-t_3\right)=5.4200.\left(t-25\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)
\(t=46^0C\)