Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là không đúng, vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác vì Lâm mới 13 tuổi.
- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ do cha mẹ cho Lâm đi xe máy trong khi độ tuổi Lâm chưa cho phép và Lâm lại đi vào đường ngược chiều.
- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là không đúng, vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác vì Lâm mới 13 tuổi.
- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ do cha mẹ cho Lâm đi xe máy trong khi độ tuổi Lâm chưa cho phép và Lâm lại đi vào đường ngược chiều.
Trả lời
- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là không đúng, vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác vì Lâm mới 13 tuổi.
- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ do cha mẹ cho Lâm đi xe máy trong khi độ tuổi Lâm chưa cho phép và Lâm lại đi vào đường ngược chiều.
tham khao:
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.
Nhà nước có trách nhiệm thực hiện công việc cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân. Cụ thể, họ phải thiết lập và áp dụng các quy định về quyền sở hữu tài sản đảm bảo tính công bằng, minh bạch, phù hợp với pháp luật và hiệu quả kinh tế.
Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản giúp quản lý và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, giúp tăng tính minh bạch và tin cậy trong hoạt động kinh doanh và giao dịch tài sản. Nếu có tranh chấp liên quan đến tài sản, đăng ký sở hữu có thể giúp giải quyết tranh chấp một cách hợp pháp và minh bạch hơn, tránh việc gây ra tranh chấp và vụ án phức tạp.
Đó là lý do tại sao việc làm cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, góp phần đảm bảo sự công bằng và phát triển kinh tế của đất nước.
a) Điểm đúng của ông Tám: giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản tài sản được giao.
- Điểm chưa đúng của ông Tám:
+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao quản lý vào mục đích bất hợp pháp (In thu nhỏ tài liệu cho thí sinh dễ mang vào phòng thi).
+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao vào mục đích kiếm lời cho cá nhân.
b) Người quản lý tài sản Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm:
+ Bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
+ Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước).
Người quản lý tài sản Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm:
+ Bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
+ Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước).
Tham khảo
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
refer
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
Vì sao tôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng là nhiệm vụ thiêng liêng của mọi người công dân? Tài sản công cộng là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu nước mạnh, để nâng cao đời sống của nhân dân. Vì vậy, bảo vệ tài sản chung là nhất trí với lợi ích riêng của mọi người.
Tại vì đó không phải là tài sản của chúng ta đó là của người mất và theo pháp luật :
*Nếu biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại cho người đó;
* Nếu không biết địa chỉ thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi gần nhất để xác minh chủ sở hữu. Đồng thời, người nhặt được tài sản cũng được thông báo về kết quả xác minh.
Vì nếu nhặt được của rơi phải trả lại người đánh rơi hoặc giao lại cho cơ quan , việc này thể hiện rằng " Mình không tham lam , luôn làm những việc tốt" . Vừa làm đúng pháp luật vừa được mọi người yêu quý . Có thể đặt bản thân bảo trường hợp này , gặp được một người tốt mà đã trả lại của rơi cho chủ sở hữu tài sản đó . Hoặc nếu không thể tìm thấy người đánh rơi ( chủ sở hữu ) thì phải giao cho cơ quan để họ bắt đầu và việc tìm kiếm chủ sở hữu này .
có
vì đó là Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng...
where the vì sao:>>