Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ bởi: Lao động là quyền vì mỗi người sinh ra đều được lao động, làm việc. Chọn những ngành nghề mà mình yêu thích hoặc giúp mình mưu sinh để cống hiến hết mình cho nghề đó. Là nghĩa vụ bởi lao động giúp tăng gia sản xuất, xẫ hội phát triển, đây là nghĩa vụ cần thực hiện của mỗi người công dân,..
-Những người nghiện ma tuý thường sẽ phải đi cai nghiện, cải tạo ở các nhà giam,..Thường sẽ ít lao động và không thể có được quyền chọn các ngành nghề mình yêu thích. Ngày nay ở các trung tâm cai nghiện cũng đã có các lớp dạy nghề để phục vụ tốt hơn cho tương lai của những người ở đó. Để khi tái hoà nhập xã họi họ sẽ kiếm được các ngành nghề phù hợp với bản thân để tự nuôi sống chính mình,....
REFER
Vì :
-Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân.
Theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 quy định: “Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không ai bị tước quyền tự do trừ trường hợp việc tước quyền đó là có lý do và theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã quy định”[1]. Theo Công ước thì mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn về cá nhân. Các quyền này được pháp luật bảo vệ, bất cứ cá nhân, tổ chức nào cũng không có quyền tước đi các quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân của con người, nếu không có lý do và theo đúng những thủ tục mà luật pháp quy định. Đồng thời, cũng tại Công ước này quy định: “Những người bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người”[2]. Theo đó những người dù đã bị pháp luật tước đi quyền tự do của họ (vi phạm pháp luật) nhưng quyền con người như nhân phẩm, danh dự của họ vẫn được luật pháp tôn trọng và bảo vệ.
Việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa người cai nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nhằm mục đích cai nghiện, giáo dục đối với người nghiện ma túy để hòa nhập cộng đồng. Bảo đảm quyền con người, quyền công dân được thực hiện trong pháp luật xử lý vi phạm hành chính bằng các phương thức, biện pháp khác nhau. Trong đó, biện pháp quan trọng nhất là thực hiện bằng các quy định pháp luật đúng đắn, hợp lý, cho việc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước rất quan tâm đến việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành các chính sách, pháp luật và triển khai thực hiện đảm bảo quyền con người, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với người cai nghiện ma túy theo đúng tinh thần của Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 của Liên Hiệp quốc.
TK
lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân vì mỗi công dân phải lao động để tự nuôi sống bản thân , gia đình và phát triển xã hội . Mặt khác lao động không chỉ là nghĩa vụ đối với bản thân , gia đình mà còn là nghĩa vụ của cả xã hội và đất nước .Chính vì vậy nên mỗi công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề , tìm việc và chọn nghề phù hợp với bản thân để công việc và thành quả lao động đạt năng suất , chất lượng và hiệu quả cao.
tham khảo
lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân vì mỗi công dân phải lao động để tự nuôi sống bản thân , gia đình và phát triển xã hội . Mặt khác lao động không chỉ là nghĩa vụ đối với bản thân , gia đình mà còn là nghĩa vụ của cả xã hội và đất nước .Chính vì vậy nên mỗi công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề , tìm việc và chọn nghề phù hợp với bản thân để công việc và thành quả lao động đạt năng suất , chất lượng và hiệu quả cao.
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Nếu như kết hôn sớm gì hậu quả rất nghiêm trọng , nó ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của mỗi người . Bởi khi có bạn là mọi học sinh , vẫn đang ngồi ghề nhà trường nhưng đã phải kết hôn , nó cũng ảnh hưởng đến việc học của những bạn học sinh .
- Tình yêu và hôn nhân của những bạn trẻ ngày nay là quá phức tạp , tuổi trẻ chưa quyết định được tương lai nhưng họ vẫn cứ sẵn sàng tiến tới tình yêu và hôn nhân khi vẫn còn trẻ . Cần phải có người thân để giúp đỡ cho những việc về tình yêu và hôn nhân , để người thân quyết định đúng đắn nhất với những người trẻ hữu có suy nghĩ thấu đáo.
Câu 1 :
Quan điểm của em : em thấy quyền và nghĩa vụ của công dân là việc đang được phát huy đến tận ngày nay , vẫn chưa những phản hồi xấu nào về quyền và nghĩa của của công công . Nên việc phát huy này sẽ ngày càng tiến xa hơn nữa , chạm đến vạch đích để hoàn thành tốt quyền và nghĩa vụ của công dân ...
tham khảo
1. Sự ổn định của tình cảm
Một trong những lý do chính không nên bắt đầu một gia đình khi bạn còn quá trẻ là bạn có thể thiếu sự ổn định cần thiết về tình cảm.
Hầu hết chúng ta phải trải qua một vài mối tình trước khi gặp được đối tác phù hợp để tiến tới hôn nhân. Bên cạnh đó, bản thân chúng ta thường chưa đủ sự trưởng thành và chín chắn để làm cha, làm mẹ.
2. Tài chính
Con trẻ có thể không cần nhiều quần áo, đồ chơi và vật dụng nhưng không thể phủ nhận rằng chi phí cho một gia đình rất tốn kém.
Bạn có thể phải chi trả cho người trông trẻ hoặc chi tiêu mọi việc nhờ đồng lương ít ỏi của chồng khi bạn nghỉ sinh em bé. Vậy nên, tốt nhất bạn cần đảm bảo nguồn lực tài chính ổn định trước khi kết hôn.
3. Không vội vàng
Một số người nói rằng không bao giờ có “thời điểm thích hợp để lập gia đình và nếu muốn chờ, bạn sẽ phải đợi một thời gian dài.
Tuy nhiên, lý do đối với hầu hết mọi người khi chờ đợi hôn nhân là để không quyết định vội vàng. Bạn có thể chờ đợi cho đến khi hai mươi hoặc ba mươi tuổi nếu không có vấn đề gì với việc mang thai và sinh con.
4. Sự nghiệp
Sự nghiệp ổn định là yếu tố rất quan trọng vì 2 lý do chính. Thứ nhất, nó sẽ cho phép bạn tạo lập tài chính ổn định để chăm sóc, nuôi dưỡng con cái. Thứ hai, nó sẽ là nguồn sinh sống, dự phòng của bạn trong tương lai.
Vậy nên, việc kết hôn trước khi ổn định sự nghiệp sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn hơn trong công việc và cơ hội phát triển.
5. Tận hưởng bản thân
Có rất nhiều thời gian để tận hưởng chính mình trước khi bắt đầu một cuộc sống gia đình. Việc sinh con khi còn quá trẻ có thể làm bạn cảm thấy khó chịu khi phải ở nhà trong khi bạn bè đồng trang lứa được tự do làm những gì họ muốn.
Cuộc sống sẽ linh hoạt hơn nhiều khi bạn chưa vướng bận con cái, vì vậy, hãy làm những việc như đi du lịch hay tận hưởng các thú vui, sở thích bất cứ khi nào bạn có thể.
6. Tìm đúng người
Nếu vội vàng “chui đầu vào rọ”, bạn có thể khó nhận thấy rằng đối tác của bạn không phải là người thích hợp để làm bố cho những đứa con của bạn.
‘ Chính vì lẽ đó, việc chọn được một người tốt biết chia sẻ càng nhiều trách nhiệm nuôi dạy con cái với bạn là điều vô cùng cần thiết.
7. Lo lắng về khả năng sinh sản
Hiện nay, khoa học có nhiều biện pháp để hỗ trợ bạn trong vấn đề liên quan tới khả năng sinh sản. Điều này có thể thuyết phục một số phụ nữ yên tâm kết hôn khi họ thực sự sẵn sàng.
Tất nhiên, bạn không nên trì hoãn quá lâu để rồi phải vất vả chạy chữa nếu gặp trục trặc về chuyện con cái nhưng cũng không nên vội vàng “đèo bòng” chỉ bởi những câu chuyện khiến bạn hoang mang.
8. Áp lực
Xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều đối với vấn đề kết hôn. Tuy nhiên, việc kết hôn sớm không chỉ tạo áp lực cho chính bạn mà còn cho cả xã hội nếu bạn còn thiếu khả năng, sự chín chắn để duy trì một gia đình khi còn ít tuổi.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp kết hôn và sinh con sớm do mong muốn của gia đình vì những lý do đặc biệt. Thế nhưng, lời khuyên cho bạn là chỉ lập gia đình và có em bé nếu đó là quyết định phù hợp với bạn.
Tôi không có ý chỉ trích các bậc cha mẹ trẻ tuổi vì cũng có người thực hiện rất tốt vai trò và trách nhiệm của họ. Những lợi thế của việc kết hôn sớm cũng nhiều như khi có em bé bạn có ông bà nội ngoại còn khỏe đỡ đần, con của bạn sẽ trưởng thành khi bạn mới 40 tuổi…!
Tuy nhiên, cũng có rất nhiều lý do hợp lý để trì hoãn việc làm cha mẹ cho đến khi bạn nhiều tuổi hơn. Bạn cần cân nhắc, tính toán mọi yếu tố liên quan đến quyết định quan trọng của mình và làm những gì là đúng cho bạn và con cái sau này. 02 0977kTừ khóa:
em bé, áp lực, sinh sản, ít tuổi, trưởng thành, đẻ con, cuộc sống gia đình, lập gia đình– Trường hợp thứ nhất: Hôn nhân ép buộc không có tình yêu, kết hôn khi chưa đủ tuổi của pháp luật quy định.
– Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, cẩu thả, không chân chính, thiếu sự tôn trọng lẫn nhau.
-Tình yêu là sự quyến luyến của 2 người khác giới. Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
-Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
-Vợ và chồng phải có thái độ tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, thuỷ chung, chăm sóc nhau. Có trách nhiệm cùng lao động để đảm bảo cuộc sống của gia đình, có trách nhiệm cùng nhau chăm sóc, nuôi dạy con cái trưởng thành…
* Tầm quan trọng:
- Tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước và nhân loại.
- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền dùng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
- Tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước và nhân loại.
- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền dùng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động như sau: 1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động; b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.